1 / 17

THỰC TẬP GIÁO TRÌNH (hệ Cao Đẳng)

KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH. THỰC TẬP GIÁO TRÌNH (hệ Cao Đẳng). Nha trang, 11/2013. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP GIÁO TRÌNH. 1. Mục đích, yêu cầu 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Báo cáo thời tập giáo trình 5. Thời gian thực hiện. MỤC ĐÍCH.

urian
Download Presentation

THỰC TẬP GIÁO TRÌNH (hệ Cao Đẳng)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TẬP GIÁO TRÌNH (hệ Cao Đẳng) Nha trang, 11/2013

  2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 1. Mục đích, yêu cầu 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Báo cáo thời tập giáo trình 5. Thời gian thực hiện

  3. MỤC ĐÍCH 1. Giúp sinh viên làm quen với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ. 2. Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen, thực hành các hoạt động tác nghiệp quản trị. 3. Bổ sung kiến thức từ thực tế, rèn luyện kỹ năng, tác phong của một nhân viên kinh doanh, của một nhà quản trị doanh nghiệp trong tương lai.

  4. YÊU CẦU 1. Sinh viên phải chấp hành đầy đủ nội quy, quy định thực tập của Nhà trường và cơ sở thực tập. 2. Phát huy tính chủ động, sáng tạo để có thể khắc phục mọi khó khăn, thâm nhập vào thực tế tại cơ sở. 3. Khiêm tốn học hỏi, góp phần tạo mối quan hệ tốt giữa Khoa, Nhà trường với cơ sở thực tập. 4. Viết báo cáo thực tập theo đúng yêu cầu của Bộ môn và nộp đúng thời gian quy định.

  5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu:  Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 2.Phạm vi nghiên cứu:  Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thương mại và dịch vụ (không nghiên cứu ở các đơn vị hành chính sự nghiệp hoặc công ích);  Có số liệu về tình hình tài chính từ 03 năm trở lên.

  6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thống kê 2. Phương pháp chuyên gia 3. Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp ……….

  7. BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 1. Hình thức viết báo cáo: • Đánh máy hoặc viết tay; • Khoảng 20.000 chữ (khoảng 50 đến 60 trang trên khổ A4, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13). 2. Nội dung báo cáo:

  8. 1.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua

  9. 1.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý 1.1.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới

  10. 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua 1.2.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô 1.2.1.2 Môi trường vi mô 1.2.2 Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các hoạt động chủ yếu

  11. 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua (tiếp) 1.2.2.1 Quản trị nhân sự 1.2.2.2 Quản trị văn phòng 1.2.2.3 Marketing 1.2.2.4 Hệ thống thông tin quản lí …….

  12. 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua (tiếp) 1.2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các năm 1.2.3.1 Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận, tổng quỹ lương, tổng vốn kinh doanh, nộp ngân sách,..). 1.2.3.2 Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh (các tỷ số về khả năng sinh lời: doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, doanh lợi vốn tự có, doanh lợi vốn; thu nhập bình quân của người lao động).

  13. 1.2.4. Mô tả một hoạt động quản trị cụ thể: Yêu cầu: Phần này yêu cầu sinh viên chọn một hoạt động quản trị cụ thể (trong phần 1.2.2) để mô tả và nhận xét. Nội dung: 1.2.4.1. Chủ đề hoạt động: Ví dụ: Quy trình đánh giá hoạt động của nhân viên Giám sát hoạt động của nhân viên Quy trình phỏng vấn nhân viên Quy trình tác nghiệp văn phòng Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm…

  14. 1.2.4.2. Mô tả quy trình • ý nghĩa, mục đích của hoạt động này trong doanh nghiệp • Số nhân viên tham gia và quy trình này (sinh viên phải nêu cụ thể số lượng cũng như tên các nhân viên tham gia, ai là người chịu trách nhiệm chính) • Mô tả quy trình: (hoạt động của quy trình như thế nào, ai làm gì, làm thế nào?) • Mối quan hệ của quy trình này trong tổng thể hoạt động của phòng (bộ phận) hoặc doanh nghiệp • Đánh giá quy trình như thế nào? 1.2.4.3. Nhận xét, đánh giá của sinh viên: Sinh viên nhận xét, đánh giá quy trình mà sv đã nghiên cứu và so sánh với kiến thức đã được học. (Ngoài ra có thể phân tích thêm những ưu nhược điểm của quy trình) 1.2.4.4. Nhận xét của người hướng dẫn sinh viên: (phần này người hướng dẫn sinh viên thực hành nghiệp vụ này sẽ ghi)

  15. THỜI GIAN THỰC HIỆN • Thời gian thực tập và viết báo cáo: 6 tuần Từ ngày 04/11/2013 đến 28/12/2013 2. Sinh viên sẽ được giảng viên hướng dẫn, mọi thắc mắc sẽ làm việc trực tiếp với giảng viên hướng dẫn.

  16. GHI CHÚ • KHÔNG ĐƯỢC CHỌN QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÙNG NHAU TẠI MỘT CÔNG TY • GIỐNG NHAU VỀ SỐ LIỆU NHƯNG PHÂN TÍCH PHẢI KHÁC NHAU • PHẢI CÓ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN • NỘP BÁO CÁO CÙNG VỚI LỚP, BỘ MÔN KHÔNG NHẬN BÀI CỦA CÁ NHÂN

  17. Lưu ý: Nội dung của file hướng dẫn này và các thông tin về giáo viên của bộ môn có sẵn tại website của Bộ môn Quản trị kinh doanh: http://www.ntu.edu.vn/bomon/qtkinhdoanh/default.aspx Chúc các bạn thành công !

More Related