1 / 29

BÀI 3

BÀI 3. SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT. Thế giới vật chất luôn luôn vận động. Một cách khách quan, bạn hãy thử định nghĩa xem VẬN ĐỘNG là gì ?. Theo cách hiểu thông thường, vận động chính là có sự chuyển động. Atomic_particle.

tannar
Download Presentation

BÀI 3

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

  2. Thế giới vật chất luôn luôn vận động

  3. Một cách khách quan, bạn hãy thử định nghĩa xem VẬN ĐỘNG là gì ? Theo cách hiểu thông thường, vận động chính là có sự chuyển động

  4. Atomic_particle

  5. Các sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau, luôn luôn biến đổi, chuyển hóa từ cái này thành cái khác.

  6. Ở đây, quan hệ hữu cơ không phải là các liên kết như trong Hóa học mà là mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết và không thể tách rời của các sự vật, hiện tượng trong xã hội. Thiếu đi một yếu tố sẽ làm ảnh hưởng đến sự vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng khác.

  7. Kết luận: Vận động là mọi sự biến đổi (biến hoá) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội.

  8. Có ý kiến cho rằng: “Con tàu thì vận động, nhưng đường tàu thì không.” Bạn nghĩ sao về điều này? Thực chất cả con tàu và đường tàu đều vận động, nhưng cách chúng vận động thì khác nhau

  9. Trái Đất chỉ tồn tại khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. Sự sống chỉ tồn tại khi có trao đổi chất với môi trường bên ngoài.

  10. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.

  11. “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông.” Heraclitus (nhà Triết học duy vật)

  12. Không có gì thường xuyên biến đổi như một dòng sông nhưng cũng không có gì ổn định như dòng sông. Bởi khi nó vận động cũng là khi nó đứng im. Nói cách khác, tính biến đổi của dòng sông không loại trừ sự đứng im, tức là cái mà nhờ đó dòng sông là xác định, ổn định và bất biến. Ở Heraclitus, không những sông mà cả mặt trời cũng thường xuyên và liên tục đổi mới, cũng như dòng sông, ông cho rằng không có gì ổn định và bất biến hơn mặt trời luôn chiếu sáng

  13. Enghen

  14. Theo Enghen, vật chất vận động từ thấp lên cao, từ vận động cơ học đến vận động hoá học, sinh học và cao hơn cả là sự vận động của xã hội loài người. Tương ứng với các hình thức vận động đó của vật chất – trong quá trình lịch     sử – là các khoa học: cơ học, vật lí học, hoá học, sinh học, khoa học xã hội. Nhận thức phải đi từ các hình thái vận động thấp đến các hình thái vận động cao hơn.

  15. Thế giới vật chất rất đa dạng và phong phú, vì vậy hình thức vận động của nó cũng phong phú và đa dạng. Triết học Mác -- Lê-nin khái quát thành 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao:

  16. Vận động cơ học: sự di chuyển của các vật thể trong không gian. Ví dụ: Sự vận động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.

  17. Vận động vật lý: sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện,…

  18. Vận động hoá học: quá trình hoá hợp và phân giải các chất

  19. Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với mội trường.

  20. Vận động xã hội: sự biến động, thay thế của các xã hội trong lịch sử

  21. Các hình thức vận động trên, tuy có những đặc điểm riêng, nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau và trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau.

  22. _ Khi xem xét các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội cần phải xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi, tránh các quan niệm cứng nhắc, bất biến. _ Trong bản chất của đời sống, phương thức vận động căn bản duy nhất là cảm ứng. Cảm ứng là sự biến đổi trạng thái của đối tượng này theo nhịp biến đổi của đối tượng kia

  23. Enghen đã chỉ rõ: “Đối với một sự vật không hoạt động thì không co gì để nói về nó cả” Điều đó chứng tỏ: “ Thế giới vật chất luôn luôn vận động”

  24. Nhóm 4 _Đặng Phùng Dung _Nguyễn Thị Thu Hương _Đoàn Khánh Hà _Đặng Thanh Hồng Thịnh _Nguyễn Quốc Cường _Hoàng Thị Bích Trâm _Lê Phước Thịnh

More Related