1 / 9

Hợp tác quốc tế ở Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh: Những cơ hội và thách thức mới

Hợp tác quốc tế ở Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh: Những cơ hội và thách thức mới. Hoàng Hữu Cải Bộ môn Lâm nghiệp Xã hội và Nông Lâm Kết hợp Khoa Lâm nghiệp. Bối cảnh. Nên mừng hay nên lo khi không còn ở “danh sách ngắn” của các nước ưu tiên? Mừng: Thoát nghèo (một cách bền vững?)

takara
Download Presentation

Hợp tác quốc tế ở Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh: Những cơ hội và thách thức mới

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hợp tác quốc tếở Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh:Những cơ hội và thách thức mới Hoàng Hữu Cải Bộ môn Lâm nghiệp Xã hội và Nông Lâm Kết hợp Khoa Lâm nghiệp

  2. Bối cảnh • Nên mừng hay nên lo khi không còn ở “danh sách ngắn” của các nước ưu tiên? • Mừng: Thoát nghèo (một cách bền vững?) • Lo: Chúng ta đã chuẩn bị những gì để thích ứng với một thị trường khoa học công nghệ toàn cầu hóa? • Ref: SWOT Analysis, NLU., 2005 (Phải chăng hai nguy cơ từ môi trường xã hội đang trở nên gay gắt hơn năm 2005?) • Số bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế (Đây có phải là chỉ báo đúng?)

  3. Bối cảnh (2) • Nên mừng hay nên lo khi có nhiều đoàn khách đến với trường? • Mừng: Họ biết đến ta nhiều hơn (?) • Lo: Nhiều đoàn đến để thăm dò thị trường? • Ref: SWOT Analysis, NLU., 2005 (Phải chăng chúng ta thua trên sân nhà?) • Số đoàn đến/số MOU/số chương trình hợp tác thành công (Đây có phải là các chỉ báo đúng?)

  4. Chúng ta kỳ vọng những gì ở Hoạt động Hợp tác Quốc tế? • Nâng cao chất lượng nghiên cứu • Nâng cao chất lượng đào tạo • Phát triển nguồn nhân lực • Góp phần xây dựng cơ sở vật chất • Phải chăng đôi khi phần cứng được đánh giá cao hơn phần mềm?

  5. Chúng ta đã hợp tác với ai? The “Development Industry” WB • Hai con đường: • Từ trên xuống, và • Từ dưới lên • Có vẻ con đường từ dưới lên là thế mạnh của chúng ta, trong điều kiện xa mặt trời? • Có vẻ sự nhấn mạnh huyền thoại “cảnh giác với sự bóc lột thông tin” sẽ triệt tiêu các nỗ lực từ dưới lên của sự htqt. FAO UNDP ADB UNEP SEAMEO/Searca Bilateral JICA, CIDA, SIDA, SDC, AusAID USAID etc. MPI MoET Line Ms GoV Universities CGIAR: IRRI, CIFOR, ICRAF NGOs: WWF, FF, RF NLU NLU’s Partners, Vietnam Upland Forum Workshop @ Hoang Huu Cai

  6. Chúng ta đã hợp tác tốt trong những việc gì? • Nghiên cứu phát triển (IDRC, Ford F., Rockefeller F., SANREM, WRI/REPSI/WFC • Nghiên cứu công nghệ (FAO, IRRI) • Đào tạo ở cấp khu vực (SIDA/Sarec) • Du nhập/thích ứng những cách tiếp cận đào tạo mới (SDC, HBO raad) • Tranh thủ các cơ hội đào tạo • Có học vị • Không có học vị (không nên xem nhẹ)

  7. Những yếu tố của cần xem xét về HTQT trong giai đoạn mới • Tăng cường hoạt động htqt để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, nâng cao uy tín của nhà trường trong khu vực; chú trọng hợp tác với NUOL (Lào) và RUA (Cambodia) trên các lĩnh vực mà nhà trường có thế mạnh. • Xây dựng một nhóm làm việc có “tinh nhuệ”, chuyên nghiệp, biết cách làm việc liên ngành, có tính cam kết cao, biết học hỏi. • “Thể chế hóa” hoạt động htqt

  8. Xin chân thành cám ơn!

More Related