1 / 45

Hút thuốc lá chủ động và tác động trên sức khoẻ

Hút thuốc lá chủ động và tác động trên sức khoẻ. Jonathan Samet, MD, MS Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health. Thành phần của khói thuốc lá. Danh sách các thành phần trong khói thuốc lá gồm hơn 4.000 hợp chất hoá học

tahir
Download Presentation

Hút thuốc lá chủ động và tác động trên sức khoẻ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hút thuốc lá chủ động và tác động trên sức khoẻ Jonathan Samet, MD, MS Johns Hopkins Bloomberg School of Public Health

  2. Thành phần của khói thuốc lá • Danh sách các thành phần trong khói thuốc lá gồm hơn 4.000 hợp chất hoá học • Khoảng phân nửa là những hợp chất có tự nhiên trong lá cây thuốc và phân nửa được cấu tạo nên từ các phản ứng hoá học khi đốt thuốc lá • Một số phát sinh từ quy trình sơ chế thuốc lá; một số khác được nhà sản xuất pha thêm vào để tạo hương vị hoặc chất lượng đặc biệt cho sản phẩm của họ

  3. Thành phần của khói thuốc lá

  4. Monoxít cácbon Benzen Nicotine Xyanua (thioxyanat) Toluen N-hexan Etyl benzen Các xylen Nồng độ cao của các hợp chất hyđrocacbon thơm đa vòng (PAH) và hợp chất DNA Một số hợp chất tìm thấy trong máu của người hút thuốc lá

  5. Những Cảnh báo sức khoẻ ban đầu • 1938: Giáo sư Raymond Pearl báo cáo là những người hút thuốc lá không sống lâu bằng người không hút thuốc lá • 1939: Franz Hermann Muller từ Đức khám phá thấy có đáp ứng liều lượng mạnh giữa việc hút thuốc lá và ung thư phổi Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Pearl, R. (1938).

  6. 1950: Ba nghiên cứu bệnh-chứng chủ chốt Morton Levin công bố báo cáo nghiên cứu liên kết hiện tượng hút thuốc lá với ung thư phổi trên tạp chí JAMA Ernst L. Wynder và Evarts A. Graham công bố báo cáo nghiên cứu trên tạp chí JAMA cho thấy 96,5% số bệnh nhân ung thư phổi được điều tra là người hút thuốc lá Richard Doll và Bradford Hill công bố báo cáo nghiên cứu trên tạp chí BMJ cho thấy người hút thuốc lá nặng có nguy cơ bị ung thư phổi 50 lần cao hơn; theo dõi lại vào năm 1954

  7. Báo cáo đầu tiên của Bác sĩ Trưởng về hút thuốc lá và sức khoẻ • Ủy ban cố vấn kết luận rằng hút thuốc lá là: • Căn nguyên gây ung thư phổi và ung thư thanh quản ở nam giới • Căn nguyên khả thi gây ung thư phổi ở phụ nữ • Căn nguyên quan trọng nhất gây viêm phế quản mạn tính • “Một mối nguy hiểm cho sức khoẻ đủ nghiêm trọng để đòi hỏi phải có biện pháp phòng chống phù hợp” Tổng Y sĩ Luther Terry cầm báo cáo 1964 trong tay Nguồn chủ đề: Dịch vụ Y tế Công cộng Hoa Kỳ (U.S. Public Health Service). (1964); Nguồn hình ảnh: Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ. Lịch sử Báo cáo 1964 của Tổng Y sĩ Hoa Kỳ (History of 1964 Surgeon General’s Report).

  8. Các báo cáo của Bác sĩ Trưởng

  9. IARC, 2004 • Hút thuốc lá và khói thuốc lá gây ung thư ở người (Nhóm 1) Nguồn tham khảo: Tổ chức Y tế Thế giới, Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu về Ung thư (International Agency for Research on Cancer - IARC). (2004).

  10. Chứng cứ khoa học mới nhất: Hút thuốc chủ động Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Báo cáo của Tổng Y sĩ Hoa Kỳ. (2004).

  11. Tỉ lệ tử vong ở người hiện đang hút và người không hề hút Nguy cơ tương đối về tỉ lệ tử vong ở người hiện đang hút so với người không hề hút: CPS I và II Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Thun et al. (1997).

  12. Số tử vong toàn cầu Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Mathers, C. D., và Loncar, D. (2006).

  13. Số tử vong: Nước phát triển và nước đang phát triển Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Mathers, C. D., và Loncar, D. (2006).

  14. Ung thư phổi • Phát sinh từ đường dẫn khí và các phế nang • Thường không có triệu chứng, nhưng nếu có thì các triệu chứng có thể bao gồm: ho kinh niên, ho ra máu, sốt, đau • Điều trị bằng phẫu thuật, bức xạ trị liệu và hoá học trị liệu • Hợp lực giữa một số tác nhân nghề nghiệp • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 40,5% • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 14,2% Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).

  15. Căn nguyên gây ung thư phổi • Hút thuốc lá • Phơi nhiễm do nghề nghiệp • Chất rađon • Chất asbestos • Các clo metyl ete • Bức xạ • Ô nhiễm không khí • Chế độ ăn uống và dinh dưỡng

  16. Tỉ lệ tử vong vì ung thư phổi ở nam giới cho mỗi 100.000 Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ GLOBOCAN (2002). IARC.

  17. Tỉ lệ tử vong vì ung thư phổi ở phụ nữ cho mỗi 100.000 Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ GLOBOCAN (2002). IARC.

  18. Nguy cơ tương đối bị ung thư phổi tính theo số điếu thuốc hút mỗi ngày Nguồn hình ảnh: CTLT phỏng từ Phụ mục 30.092 tại phiên tòa xử, Tiểu bang Minnesota và Blue Cross and Blue Shield chống lại ngành công nghiệp thuốc lá Hoa Kỳ.

  19. Nguy cơ rủi ro thay đổi tùy theo mẫu hình hút thuốc lá • Thời gian hút thuốc lá—tuổi bắt đầu hút • Hít vào • Hút bao nhiêu điếu thuốc lá • Bỏ hút bao nhiêu năm • Các loại thuốc lá điếu đã hút • Những cách phơi nhiễm khác

  20. Ung thư thanh quản • Phát sinh từ dây thanh âm • Triệu chứng: khản giọng, ho, đau, ho ra máu • Điều trị bằng phẫu thuật và xạ trị • Bia rượu và thuốc lá hợp lực làm tăng nguy cơ rủi ro • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 88,1%* • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 65,5%* *Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).

  21. Ung thư thanh quản: Nguy cơ tương đối ở nam giới da trắng tại Hoa Kỳ Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Muscat and Wynder. (1992).

  22. Ung thư thanh quản: Thổ Nhĩ Kỳ Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Dosemeci et al. (1997).

  23. Ung thư miệng • Ung thư tế bào vảy phát sinh trong miệng và họng • Vết loét tiền ung thư, được gọi là bạch sản • Triệu chứng—khối cục, đau, chảy máu, chứng khó nuốt • Phẫu thuật cắt bỏ đi có thể chữa khỏi nhưng phải "trả giá đắt về thẩm mỹ" • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 81,5%* • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 53,2%* *Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).

  24. Ung thư họng miệng: Một nghiên cứu bệnh-chứng từ Hoa Kỳ Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Blot et al. (1992).

  25. Ung thư thực quản • Đa số trường hợp là ung thư tế bào vảy, nhưng tỉ lệ ung thư biểu mô tuyến ngày càng cao • Triệu chứng—chứng khó nuốt, đau • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 43,3%* • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 14,8%* *Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute).

  26. Ung thư thực quản: Nghiên cứu bệnh-chứng tai Nam Phi Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Castellsague et al. (1999).

  27. Ung thư tuyến tụy • Ung thư biểu mô tuyến là dạng chính • Phát hiện muộn do nơi khu trú và triệu chứng • Triệu chứng bao gồm chứng vàng da, đau và giảm cân • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 19.9%* • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 4.6%* *Nguồn tham khảo: Ries et al. (2000).

  28. Ung thư tuyến tụy Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Silverman et al. (1994).

  29. Tỉ lệ tử vong vì ung thư gan cho mỗi 100.000 nam giới Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ GLOBOCAN. (2002). IARC.

  30. Tỉ lệ tử vong vì ung thư gan cho mỗi 100.000 phụ nữ Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ GLOBOCAN. (2002). IARC.

  31. Ung thư gan • Xơ gan, viêm gan mạn tính, các chất aflatoxin và hút thuốc lá là một số các nhân tố rủi ro • Triệu chứng bao gồm—đau ở phần bên phải dạ dày, sưng vú ở nam giới, giảm cân, vàng da và bị đầy hơi sau khi ăn • Điều trị bằng cách phẫu thuật, hoá học trị liệu và/hoặc bức xạ trị liệu • Tỉ lệ tử vong gia tăng với tuổi, đặc biệt đối với nam giới • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 10,5%* *Nguồn tham khảo: Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (American Cancer Society). (2006).

  32. Ung thư gan: Đài Loan Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Liaw and Chen. (1998).

  33. Ung thư thận • Ung thư thận • Ung thư biểu mô tuyến có khuynh hướng lan sớm trong khi ung thư vùng hông lưng dẫn đến tắc nghẽn đường niệu và chảy máu • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 77,3%* • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 60,8%* • Ung thư đường tiết niệu và ung thư bàng quang • Triệu chứng—chảy máu có thể gây tử vong nếu di căn • Nước tiểu của người hút thuốc lá chứa các chất gây ung thư đặc thù cho thuốc lá và có hoạt tính gây đột biến cao hơn • Tỉ lệ sống sót một năm tại Hoa Kỳ: 90%* • Tỉ lệ sống sót năm năm tại Hoa Kỳ: 80,4%* *Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).

  34. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) • COPD là kết quả chẩn đoán chức năng phổi bị hư hỏng vĩnh viễn và bệnh trạng này xảy ra ở một số người hút thuốc lá • Hậu quả là bị khó thở, khả năng thể dục bị suy yếu và thường xuyên cần dưỡng khí • Bệnh tràn khí là tình trạng giãn nở vĩnh viễn và sự hủy hoại của các phế nang • Viêm phế quản mạn tính là tình trạng tăng tiết chất nhầy mạn tính

  35. COPD: Châu Âu Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Liu et al. (1998).

  36. Bệnh tim mạch • Gồm có: • Bệnh mạch máu não (đột quỵ) • Bệnh tim mạch vành (nhồi máu cơ tim, chứng tức ngực và đột tử do tim) • Bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên (kể cả chứng phình động mạch chủ ở bụng) Nguồn tham khảo: Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (U.S. National Cancer Institute). (2005).

  37. Hút thuốc lá và tỉ lệ tử vong vì bệnh tim mạch (CVD): Nhật Bản Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Iso et al. (2005).

  38. Bệnh mạch máu não • Hai dạng chính • Nhồi máu não • Xuất huyết não (dưới màng nhện, nhu mô)

  39. Bệnh xơ vữa động mạch ngoại biên • Hút thuốc lá ảnh hưởng đến mạch máu, khiến cho mạch máu trở nên hẹp hơn và do đó lượng máu tuần hoàn giảm • Hậu quả gồm có: • Đau cách hồi • Phình động mạch chủ ở bụng

  40. Viêm loét đường tiêu hoá • Viêm loét niêm mạc dạ dày, tá tràng • H. pylori là căn nguyên chính—nhưng hút thuốc lá tác động thêm • Triệu chứng: đau và chảy máu, tỉ lệ mắc bệnh cao • Nguy cơ tăng và vết lở loét có thể chậm lành nếu hút thuốc lá • Tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong giảm

  41. Hút thuốc lá và lao phổi * Nghiên cứu thực hiện tại năm quốc gia: Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Nam Phi, Pakistăng và Việt Nam* RR: nguy cơ tương đối (relative risk)† OR: tỉ lệ chênh lệch (odds ratio) ‡ CI: khoảng tin cậy(confidence interval) Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Lin et al. (2006).

  42. Ung thư cổ tử cung • Báo cáo năm 2004 của Bác sĩ Trưởng Hoa Kỳ kết luận: • “Chúng ta có đủ chứng cứ để kết luận rằng có mối quan hệ nhân quả giữa hút thuốc lá và ung thư cổ tử cung” • Nguy cơ rủi ro cao hơn đối với phụ nữ hút thuốc lá và bị viêm nhiễm vi rút papilloma ở người (HPV) • Hút thuốc lá có liên quan đến nguy cơ rủi ro phát triển vết loét có vảy trong biểu mô bậc thấp phụ thuộc • Mức nguy hiểm tương đối = 1,67 (95% CI,1,12–2,48) trong một nghiên cứu theo thời gian về phụ nữ bị nhiễm HPV (Moscicki et al. [2001]) • Nguy cơ rủi ro tăng với số lượng điếu thuốc hút Nguồn tham khảo: Báo cáo của Tổng Y sĩ Hoa Kỳ. (2004).

  43. Nguy cơ bị ung thư cổ tử cung tính theo số điếu thuốc hút * CIN3: khối u tân tạo trong biểu mô cổ tử cung cấp 3† OR: tỉ lệ chênh lệch ‡ CI: khoảng tin cậy Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Castle et al. (2002).

  44. Chứng cứ khoa học mới nhất: Hút thuốc chủ động Nguồn tham khảo: CTLT phỏng từ Báo cáo của Tổng Y sĩ Hoa Kỳ. (2004).

  45. Kết luận “Tìm ra được biết bao nhiêu chứng bệnh—bệnh nặng cũng như bệnh nhẹ—có liên quan đến nạn hút thuốc lá, đó là một trong những khám phá kỳ công nhất của y học, rất đáng kinh ngạc trong thế kỷ này; nhưng lại không đáng kinh ngạc bằng việc vẫn còn biết bao nhiêu người coi thường những khám phá này.”— Ngài Richard Doll, 1912-2005

More Related