1 / 9

Hệ thống Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học Thụy Sĩ: Bối cảnh khu vực Đông Nam Á

Hệ thống Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học Thụy Sĩ: Bối cảnh khu vực Đông Nam Á. TS. Alexandre Dormeier Freire, Viện Nghiên cứu và Phát triển Quốc tế, Geneva SEAMEO, Nha Trang 10-11 tháng 8, 2009. 1. 1. Đảm bảo và Kiểm định Chất lượng, Bối cảnh.

sonya-welch
Download Presentation

Hệ thống Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học Thụy Sĩ: Bối cảnh khu vực Đông Nam Á

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hệ thống Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học Thụy Sĩ: Bối cảnh khu vực Đông Nam Á TS. Alexandre Dormeier Freire, Viện Nghiên cứu và Phát triển Quốc tế, Geneva SEAMEO, Nha Trang 10-11 tháng 8, 2009 1 1

  2. Đảm bảo và Kiểm định Chất lượng, Bối cảnh • Kết quả của quá trình dân chủ hóa trong giáo dục đại học. Toàn cầu hóa => Tăng cường tính linh động , v.v… • GDĐH cũng trở thành một loại hàng hóa: khả năng đáp ứng giúp các trường đại học nâng cao hiệu quả của mình • Đảm bảo chất lượng là gì? => chú trọng vào công tác duy trì và nâng cao chất lượng (Vroeijenstijn, 1995) • 3.1.Đảm bảo chất lượng không phải là chuẩn hóa => tuân thủ (pháp luật) và nâng cao chất lượng, đây là một quy trình • 4. Kiểm định là gì? => các trường đại học được phép cấp bằng, điểm chấm có chất lượng cho thấy nhà trường đã đáp ứng được những tiêu chuẩn cụ thể nào đó. (Vroeijenstijin, 2005) 2 2

  3. Tổng quan về Hệ thống học thuật của Thụy sĩ • Thụy Sĩ có 9 trường đại học thuộc các bang và hai trường đại học kỹ thuật liên bang, luật của các trường đại học dựa vào pháp luật quốc gia (liên bang), nhưng hệ thống giáo dục mang tính phân quyền rất cao. • Môi trường giáo dục nhỏ và đồng nhất ( 100’000 sinh viên đại học), tuy nhiên số lượng sinh viên đăng ký nhập học tăng đáng kể từ những năm 1980 • Quy trình Bologna xuất hiện vào cuối năm 1990 • Kiểm định và đảm bảo chất lượng được thiết lập vào năm 2000 3 3

  4. Hệ thống Kiểm định Chất lượng Thụy sĩ Mạng lưới chất lượng giáo dục đại học Châu Âu, “Thực thi chất lượng” Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (ENQA) Diễn đàn Châu Âu về kiểm định (ECA) Liên bang Quốc hội Thụy sĩ Tổ chức kiểm định chất lượng (QAO) Liên bang = QAA relations Hội thảo Đại học Thụy sĩ (SUC) = Political Universities Quyết định kiểm định relation = Financial and/or political 4 4

  5. Tiến trình kiểm định • 3 bước đánh giá • Soạn thảo các tiêu chuẩn tối thiểu về cấu trúc, kết quả nội bộ ( các mục tiên, công tác lãnh đạo, cơ sở hạ tầng, chương trình giảng dạy, kết quả nghiên cứu, các thành viên tham gia. • 1. Tự đánh giá • 2. Việc có đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu hay không sẽ do các chuyên gia bên ngoài đánh giá (đến khảo sát tại trường đại học ) • 2.1. Gặp gỡ các tất cả các thành viên tham gia (sinh viên, giáo viên, chủ nhiệm khoa.. ) • 3. Báo cáo, thẩm tra, phê chuẩn và trình lên SUC • 4.3 quyết định: Được kiểm định, Đạt kiểm định nhưng dựa vào một số điều kiện, không được cấp kiểm định 5 5

  6. Tiến trình kiểm định/2 • Một vài nhận xét: • Kiểm định có giá trị trong một khoảng thời gian ( 7 năm ) • Tập trung vào đánh giá công tác giảng dạy => “kết quả nghiên cứu” • ngày càng quan trọng hơn • 3. SUC đưa ra đánh giá cuối cùng • 4. Kiểm định không bắt buộc nhưng pháp luật rất khuyến khích • thực hiện dưới sự quản lý của các bang và liên bang • 5. Kiểm định dành cho cả sinh viện công lập và tư thục • 6. Cả nhà trường và chương trình đều được kiểm định => linh động 6 6

  7. Các Quan điểm cho Khu vực Chấu Á/1 • Các chính sách quốc gia phải hòa nhập với cơ cấu từng vùng, cần khắc phục những phương thức nôi bộ => công nhận lẫn nhau • Tiềm năng và rủi ro: kiểm định nhiều khía cạnh đối nghịch: tự đánh giá, nhu cầu …….. • Những nhân tố chính trong hệ thống kiểm định và đánh giá chất lượng (HTKĐ&ĐGCL) khác nhau theo từng quốc gia. • Tuy nhiên, rất khó khăn để đánh giá “tiêu chuẩn” cho chất lượng => 23 tiêu chuẩn trên ba phương diện của ENQA • Sự minh bạch trong HTKĐ&ĐGCL là yếu tố then chốt 7 7

  8. Các Quan điểm cho Khu vực Châu Á/2 • 6. Các tổ chức kiểm định độc lập, theo định hướng phi lợi nhuận, kết hợp kỹ năng chuyên môn trong và ngoài nước =>Đạt đền chu trình kín ? Sự độc quyền của cơ quan • 7. Phương pháp diễn dịch được mong đợi hơn phương pháp quy nạp. • Cơ quan kiểm định không đưa ra các quyết định mang tính chính trị, tách biệt giữa các cấp chiến lược và lĩnh vực trong quá trình kiểm định và đánh giá chất lượng. • Không có sẵn những kết nối giữ Quá trình kiểm định và đành giá chất lượng với sự hỗ trợ tài chính . • Kiểm tra và cân đối => Thụy sĩ đã tìm ra sự thỏa hiệp tuy là không tuyệt đối hoàn hảo => linh động • 11. Ai sẽ quyết định tiêu chí đánh giá ? 8 8

  9. Thank you! > Email: alexandre.freire@graduateinstitute.ch > Website: http://graduateinstitute.ch 9

More Related