1 / 18

Bài Thuyết Trình

Bài Thuyết Trình. Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. Đề Tài: MATHEMATICA. Nhóm :11 Thành Viên : Lương Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Trọng Hiếu Phạm Đăng Hưng Lê Hồng Hải. I.Giới Thiệu Chung Về Mathematica.

shanae
Download Presentation

Bài Thuyết Trình

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài Thuyết Trình Môn: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Đề Tài: MATHEMATICA

  2. Nhóm:11 • Thành Viên: • Lương Nguyễn Trung Hiếu • Nguyễn Trọng Hiếu • Phạm Đăng Hưng • Lê Hồng Hải

  3. I.Giới Thiệu Chung Về Mathematica • Mathematica là môi trường ngôn ngữ tích hợp đầy đủ nhất cho các tính toán kỹ thuật. • Được sử dụng trong khoa học, kỹ thuật, toán học và các lĩnh vực khác của kỹ thuật máy tính. • Mathe là thế hệ thứ 3 của dạng ngôn ngữ dựa trên nguyên lý xử lý các dữ liệu tượng trưng. • Nó là ý tưởng của Stephen Wolfram và được phát triển tại trung tâm nghiên cứu Wolfram • Phiên bản đầu tiên Mathe(ver 1.0) phát hành ngày 26/6/1988.

  4. II.Cấu trúc của Mathematica • Phần lớn trên C+ (500.000 dòng lệnh) • 80.000 dòng lệnh khác được viết trên chính Mathe gồm • Các thuật toán riêng của Mathe • Slove • Eigenvalue • Plot, Plot3D • Factor • … • Các gói phụ kiện tăng cường

  5. III. Tính Năng và Đặc Trưng • Các thư viện chuẩn và các tính năng tính toán nâng cao • Mô phỏng dữ liệu 2D-3D, tính năng ảo hoá, Công Cụ xử lý hình ảnh, phân tích đồ thị

  6. Ma trận và thao tác dữ liệu • Giải pháp cho các hệ thống tính toán phức tạp (đạo hàm, tích phân,…), các bài toán quan hệ • Đại số và cho phép gộp, tách các phép toán • Đa số liệu thống kê thư viện • Một NNLT hướng đối tượng, có tính xây dựng, kết nối với SQL, Java, Http, .Net, C • Công Cụ xử lý hình ảnh, mô phỏng, phân tích đồ thị • Kỹ thuật xử lý bao gồm cả công thức chỉnh sửa và tự động tạo ra các báo cáo • Một tập hợp cơ sở dữ liệu của toán học, khoa học, và kinh tế-xã hội thông tin • Hỗ trợ cho các số phức, chính xác biến tượng trưng và máy tính hoá các công thức.

  7. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CƠ BẢN MATHEMATICA

  8. I/Cách khai báo các hàm số thông dụng cơ bản (có sẵn)

  9. II/ Các phép toán số học +, -, *, /, ^ III/Cách khai báo một hàm số mới 1/ Khai báo hàm giá trị thực, biến thực • VD: f[x_]:=x*Sin[x]+(Log[x]^3)*(E^x)*Cos[x] • VD2: f[x_,y_]:= x*y^2+y*(Sin[x])^2

  10. 2/Khai báo hàm thực biến và hàm giá trị của véctơ (ma trận) • VD: cho ma trận .Khi đó hàm chuẩn của ma trận được khai báo như sau f[A_]:=Max[ Table[ Sum[Abs[A[[i,j]]],{j,1,n}], {i,1,m}] ] • VD:Khai báo hàm F[x_,y_,z_]:={ x+y+z , x*E^(y*z) , x*Sin[y]+y*Cos[z]}

  11. IV/Giải toán bằng Mathematica 1/ Giải toán đại số và giải tích 1.1/ Vẽ đồ thị hàm số trong mặt phẳng • Vẽ đồ thị hàm một biến(y=f(x)): Plot[ f[x] , {x,a,b} ] • Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số: Plot[ {f[x],g[x]} , {x,a,b} ] • Vẽ đồ thị của hàm cho bởi phương trình tham số ParametricPlot[ {x[t],y[t]} , {t,a,b} ] Để vẽ trong không gian 3D ta dùng các hàm: • Plot3D • ParametricPlot3D

  12. 1.3/ Các giới hạn • Limit[f[x],x->a] • Limit[f[x],x->a, Direction->-1] • Limit[f[x],x->a, Direction->1] • Limit[f[x],x->Infinity] • Limit[f[x],x-> -Infinity] Trong đó infinity để chỉ vô cùng 1.4/ Tính đạo hàm cấp n của hàm f theo biến x D[ f , {x,n} ] Chú ý : Nếu tính đạo hàm cấp 1 có thể dùng lệnh D[ f ,x]

  13. 1.5/ Tính nguyên hàm của hàm f(x) theo biến x bằng lệnh Integrate[ f[x] , x] 1.6/ Tính tích phân của hàm f(x), trên đoạn [a,b] (kết quả là số thập phân) bằng lệnh NIntegrate[ f[x] , {x,a,b} ]

  14. 2/ Giải toán đại số tuyến tính 2.1/ Khai báo các ma trận biết trước các phần tử VD: Cho ma trận A={{1,2,4},{5,2,4}, {2,1,7}}; Muốn lấy phần tử hàng i cột j của ma trận A ta dùng lệnh A[[i,j]] 2.2/ Các phép toán ma trận • Chuyển vị của ma trận A: Transpose[A] • Ma trận ngịch đảo của A: Inverse[A] • Tính định thức của ma trận A: Det[A]

  15. 2.3/ Lệnh giải hệ phương trình A.X=B sau khi đã nhập hai ma trận A và B LinearSolve[A,B] Lỗi thường gặp khi gõ các công thức trên

  16. V/ Lập trình đơn giản hỗ trợ môn phương pháp tính 1/ Muốn lặp lại các công việc “việc 1, việc 2, …, việc k” n lần ta dùng lệnh Do như sau Do[việc 1;việc 2;…; việc k, {n}] 2/ Chừng nào biểu thức lôgic “bt” còn có giá trị đúng thì ta còn thực hiện lặp lại các công việc “việc 1, việc 2, …, việc k” . Khi đó ta sẽ dùng lệnh While để lập trình như sau While[bt ,việc 1;việc 2;…; việc k]

  17. 3/ Trong mỗi bươc lặp đôi khi ta cần tăng giá trị của biến nguyên n thêm p đơn vị ta dùng lệnh sau n+=p 4/ Để in ra màn hình gia trị của một biến x ta dùng lệnh Print như sau Print[x]

  18. THE END

More Related