1 / 13

Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014. Phòng giáo dục đào tạo Huyện Gia Lâm. Tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học. ( Thông tư 30/ 2014/ TT- BGDĐT). Nội dung tập huấn. I. Quan điểm, nhận thức về thông tư 30. II. Thực hành đánh giá học sinh.

Download Presentation

Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Gia Lâm,ngày 6 và 7 tháng 10 năm 2014 Phòng giáo dục đào tạo Huyện Gia Lâm Tập huấn nâng cao năng lực về đánh giá học sinh tiểu học. ( Thông tư 30/ 2014/ TT- BGDĐT)

  2. Nội dung tập huấn • I. Quan điểm, nhận thức về thông tư 30. • II. Thực hành đánh giá học sinh. • III. Cách ghi chép các loại hồ sơ sổ sách. • IV. Sử dụng kết quả đánh giá. • V. Giải đáp thắc mắc.

  3. I. Quan điểm nhận thức về thông tư 30 * Câu hỏi thảo luận: • Vì sao thông tư 30 ra đời ? • Mục đích đánh giá của thông tư 30 là gì? • So sánh sự khác biệt cơ bản của thông tư 30 và thông tư 32.

  4. a. Thông tư 30 ra đời vì: Khâu đột phá của việc đổi mới căn bản toàn diện là kiểm tra đánh giá.

  5. b. Mục đích đánh giá của thông tư 30 • Thay đổi tư duy của cán bộ quản lí giáo viên => Điều chỉnh đổi mới phương pháp quản lí, giảng dạy và tổ chức hoạt động giáo dục. • Quan tâm động viên khích lệ và phát hiện kịp thời khó khăn, điểm hạn chế của học sinh => Có biện phápgiúp đỡ ngay để học sinh tiến bộ. • Giúp phụ huynh học sinh cùng quan tâm, phối hợp giáo viên, nhà trường đánh giá học sinh. • Tránh áp lực cho học sinh.

  6. Cách đánh giá thường xuyên. Bước 1: Thu thập thông tin: quan sát, trao đổi, kiểm tra….. Bước 2: Nhận xét Bước 3: Tư vấn, hướng dẫn ( chỉ ra biện pháp giúp đỡ) * Căn cứ đưa ra nhận xét: Sản phẩm, bài làm của học sinh – đối chiếu chuẩn kiến thức kĩ năng.

  7. Cách ghi chép các loại sổ sách • Sổ theo dõi chất lượng: • Đối với giáo viên chủ nhiệm. Ghi nhận xét, khái quát các môn học trong tháng theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tháng. ( dùng cho giáo viên) • Ví dụ: • Hoàn thành tốt các môn học. • Hoàn thành tốt nội dung các môn học, cho học sinh luyện đọc trên lớp nhiều hơn. • Hoàn thành khá tốt nội dung các môn học, cho học sinh làm nhiều các bài tập về cộng trừ có nhớ. • Tính toán nhanh, hướng dẫn học sinh sử dụng từ khi đặt câu. • Hoàn thành khá tốt nội dung các môn học, hướng dẫn học sinh ước lượng thương. • Hướng dẫn học sinh kĩ năng chỉ bản đồ, kĩ năng chia cho số có hai chữ số.

  8. Cách ghi chép các loại sổ sách • Sổ theo dõi chất lượng: • Đối với giáo viên chủ nhiệm. - Ghi nhận xét, khái quát các môn học trong tháng theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tháng. ( dùng cho giáo viên) - Năng lực: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật, biện pháp giúp đỡ. - Phẩm chất: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật, biện pháp giúp đỡ.

  9. Cách ghi chép các loại sổ sách • Sổ theo dõi chất lượng: 2. Đối với giáo viên bộ môn: - Ghi nhận xét, khái quát các môn học trong tháng theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong tháng. ( dùng cho giáo viên)- Ghi thật ngắn gọn. Ví dụ: - Hát hay; Hoàn thành tốt; hoàn thành; có phong cách biểu diễn; luyện gõ đúng nhịp; hướng dẫn hát đúng cao độ… - Năng lực: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật. - Phẩm chất: Chỉ ghi những biểu hiện nổi bật.

  10. Cách ghi chép các loại sổ sách • Sổ theo dõi chất lượng: II. Học bạ: ( Trách nhiệm thuộc về giáo viên chủ nhiệm) Giáo viên bộ môn thống nhất với giáo viên chủ nhiệm về các nội dung đánh giá để giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện học bạ vào cuối kì I và cuối năm học. • Lưu ý: • Mục thành tích nổi bật / những điều cần khắc phục giúp đỡ: Giáo viên cần ghi rõ các thành tích nổi bật của học sinh, ghi rõ nhiệm vụ giáo dục của học kì, của năm học.

  11. Ví dụ: - Em cần viết đúng chính tả đối với chữ có phụ âm l / n. • Em hát rất hay/ Em có năng khiếu về vẽ tranh phong cảnh/ Em có khả năng viết văn tốt …..

  12. Sử dụng kết quả đánh giá. 1. Xét hoàn thành chương trình lớp học, Tiểu học. 2. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục. 3. Khen thưởng.

More Related