1 / 54

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC MÁY TÍNH Basic Computer Organization. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Thiết bị nhập. Thiết bị xuất. Thiết bị lưu trữ. Bộ xử lý trung tâm. Phần mềm máy tính. Câu hỏi và Bài tập. NỘI DUNG. TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH:

Download Presentation

CHƯƠNG 2

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC MÁY TÍNH Basic Computer Organization

  2. 1 2 3 4 5 6 Thiết bị nhập Thiết bị xuất Thiết bị lưu trữ Bộ xử lý trung tâm Phần mềm máy tính Câu hỏi và Bài tập NỘI DUNG

  3. TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Thiết bị Nhập – input. Thiết bị Xử Lý – processing. Thiết bị Xuất – output. Thiết bị lưu trữ – storage. Cấu trúc cơ bản của máy tính • PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: • Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng

  4. Bộ nhớ phụ Xuất Thông tin (Kết quả) Chương trình và dữ liệu Nhập Bộ nhớ chính Khối điều khiển Điều khiển các chỉ thị và dữ liệu Khối tính toán số học Kiểm soát sự thực thi của khối điều khiển Bộ xử lý trung tâm (CPU) Cấu trúc cơ bản của máy tính

  5. Thiết Bị Nhập (Input device) • Dùng để nhập dữ liệu vào máy tính hay ra lệnh cho máy tính làm việc. • Bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như: • Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): • Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device : • Chuột (mouse) • Màn hình cảm ứng • Thiết bị đọc • Thiết bị đọc đánh dấu quang học - Optical-mark readder • Thiết bị đọc mã vạch - Barcode reader • Thiết bị đọc chữ in từ tính - magnetic-ink character reader • Cây đũa thần - wand reader • Cây viết máy tính - pen-based computer • Các thiết bị số hóa thế giới thực • Máy quét (scanner). • Máy ảnh số – digital camera • Máy quay phim số – digital video camera • Thiết bị cảm ứng

  6. Thiết Bị Nhập (Input device)

  7. Thiết Bị Nhập (Input device)

  8. Thiết Bị Xuất (Output device) Monitor Binary code Human Printer • Đưa thông tin hay kết quả tính toán từ máy tính ra ngoài. • Bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như: • Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn) • Máy in (Printer) • Máy chiếu (Projector) • Disk drive (Cũng có thể là thiết bị nhập) • Modem (Cũng có thể là thiết bị nhập)

  9. Thiết Bị Xuất (Output device)

  10. Thiết Bị Xuất (Output device) Máy In – printer. • Cho phép xuất văn bản, hồ sơ, báo biểu ra giấy. Máy in có thể in trong cả hai chế độ văn bản và đồ họa. Máy in cho phép chúng ta in với nhiều kiểu chữ khác nhau với độ đậm nhạt khác nhau. • Có nhiều loại máy in, thông dụng là những loại máy: • - Máy in kim • - Máy in phun • - Máy in Laser

  11. Thiết Bị Xuất (Output device) Máy quét quang học (scanner) • Có nhiều loại máy Scanner khác nhau, chúng hoạt động tương tự như máy PhotoCopy, hình ảnh được quét thay vì sao chụp sang từ giấy khác sẽ được chuyển thành dữ liệu theo dạng của máy tính. • Ứng dụng của Máy quét quang học - scanner • - Cho phép nhập được các dữ liệu hình ảnh. • - Cho phép tăng nhanh tốc độ nhập văn bản bằng cách quét toàn bộ văn bản, không cần phải gõ lại văn bản trên bàn phím (Phương pháp này đòi hỏi phải có thêm một chương trình nhận dạng văn bản).

  12. Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Intermediate result Processing Có nhiệm vụ lưu trữ các chương trình, dữ liệu.

  13. Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Đặc điểm bộ nhớ Dung lượng: là khả năng lưu trữ của bộ nhớ, đơn vị tính là byte. 1KB = 1024 bytes 1MB = 1024KB 1GB = 1024MB 1TG = 1024GB Truy xuất bộ nhớ: Truy xuất tuần tự - sequential và truy xuất ngẫu nhiên - random.

  14. Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) • Bộ nhớ chính-Primary Memory hay Temporary Memory • Dung lượng được xác định thông qua các mạch bộ nhớ, dung lượng có thể thay đổi khi gắn thêm hay bỏ bớt mạch bộ nhớ. • Truy xuất bộ nhớ chính là truy xuất ngẫu nhiên. • Bộ nhớ chính gồm 2 loại: RAM và ROM

  15. Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Bộ nhớ chính RAM: Là vùng nhớ lưu các chương trình và dữ liệu của người sử dụng. • Cho phép đọc, ghi dữ liệu. • Khi mất điện, các dữ liệu trong RAM sẽ bị mất. • Tốc độ truy xuất cao. • Bộ nhớ chính - Primary Memory/ Temporary Memory • ROM: Là vùng nhớ lưu các chương trình và dữ liệu của hãng sản xuất máy tính. Đây là các chương trình điều khiển thiết bị cơ sở, trợ giúp cho việc thực hiện các chương trình trong RAM.

  16. Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Đĩa cứng • Được lắp cố định bên trong vỏ máy, do đó khó chuyển từ máy này sang máy khác. • Dung lượng chứa cao. Tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh. • Tuổi thọ cao, khoảng 2-3 năm. • Đĩa cứng là nơi chứa các phần mềm đề khởi động máy tính, phần mềm ứng dụng và các tập tin dữ liệu của người sử dụng. • Các dung lượng hiện nay: 10GB, 20GB, 40GB, ...

  17. Các thiết bị lưu trữ khác

  18. Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device)

  19. Bộ xử lý trung tâm- CPU(Central Processing Unit) Central Processing Unit Internal Memory Data Bus CPU hay processor, hay microprocessor Là bộ não của máy tính Thực hiện toàn bộ các tác vụ Bao gồm 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán số học và logic, và một số thanh ghi.

  20. Khối tính toán (Arithmetric Logic Unit - ALU) Là nơi thực hiện các chỉ thị trong suốt quá trình tính toán. Dữ liệu và các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ chính được chuyển tới ALU khi cần tính toán. Kết quả trung gian được phát sinh trong ALU được chuyển tạm thời lại bộ nhớ chính cho đến khi cần tại thời điểm sau đó. Sau khi hoàn thành quá trình xử lý, kết quả cuối cùng được lưu trữ trong bộ nhớ và xuất ra ngoài qua thiết bị xuất. Các phép toán số học và phép toán logic: các phép toán số học(cộng, trừ, nhân và chia), các phép toán so sánh (nhỏ hơn, lớn hơn, bằng,…) và Logic (And, Or, Not, Xor,…)

  21. Khối điều khiển (Control Unit – CU) CU là trung tâm điều hành máy tính. CU có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt.

  22. Các thanh ghi (Registers) Được gắn với CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.

  23. Hệ thống máy tính – Computer System COMPUTER SYSTEM = HARDWARE + SOFTWARE+ USER • Hardware = Internal Devices + Peripheral Devices All physical parts of the computer (or everything that we can touch) are known as Hardware. • Software = Programs Software gives "intelligence" to the computer. • USER = Person, who operates computer.

  24. Các loại máy tính (Máy tính cá nhân – PC) PC còn gọi là microcomputer, máy vi tính Có thể có kích thước để bàn, xách tay, hay cầm tay Về cấu tạo: có thể là IBM, tương thích IBM, hay Apple

  25. Các loại máy tính - Máy tính mini Máy tính mini có kích thước bằng cái tủ Được sử dụng cho các công ty vừa và nhỏ, hay các viện, trường đại học Được điều khiển bởi các chuyên gia máy tính Cho phép nhiều người có thể sử dụng

  26. Các loại máy tính - Máy mainframe Mainframe rất mạnh Rất nhanh Thường được dùng trong các công ty lớn, các tổ chức chính phủ Điều khiển bởi các chuyên gia máy tính

  27. Các loại máy tính - Máy Supercomputer Máy Supercomputer mạnh nhất Nhanh nhất Đắt tiền nhất Vài triệu đola Chỉ được dùng: Trong các cơ quan chính phủ Các công ty quốc tế lớn

  28. Các khe cắm mở rộng - Expansion Slot Cho phép bạn bổ sung các thiết bị Các card có thể bổ sung: Network card Modem

  29. Các cổng ports Kết nối máy tính với các thiết bị khác Cổng song song parallel port Được dùng chủ yếu cho máy in Cổng tuần tự serial port Dùng cho Modem, mouse,… SCSI – chain devices USB port Dùng cho Digital Camera, Mp3 player, …

  30. Networks • Kết nối với các máy tính khác • Cho phép chia sẻ chương trình , file, máy in ,… • Server là máy chính • Các loại: • LAN – Local Area • WAN – Wide Area • Wireless

  31. Modem Cho phép 2 máy tính giao tiếp với nhau qua đường phone line Có thể là internal hay external Có thể cho phép thực hiện fax Tốc độ : bit giây (bps) Modem cũ : 9600,14400,28800,33600 56000 là chuẩn

  32. Modems Cách kết nối internet Dial-up modem: dùng trong hầu hết các gia đình Cable modem: sử dụng đường cab Tivi DSL: một dạng đường phone T1line: dùng cho trường học, tổ chức ,…

  33. Chương trình Là tập các chỉ thị/ lệnh thực hiện công việc nào đó Các ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ máy Ngôn ngữ Assembly Ngôn ngữ thủ tục Basic, Fortran, Cobol Ngôn ngữ hướng đối tượng Visual Basic, C++, C#, java

  34. Phần Mềm Trên Máy Tính • Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng

  35. Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM HỆ THỐNG - BIOS: • Nằm trên bản mạch chính của máy tính, được nhà sản xuất cài đặt các chương trình cơ bản và các chỉ thị đơn giản nhất nhằm cung cấp giao diện giữa phần mềm cấp cao hơn và phần cứng máy tính. • Một phần trong hệ thống BIOS là chương trình khởi động máy tính. Chương trình này sẽ chạy một số thủ tục khởi động cho máy tính, kiểm tra các thiết bị của máy tính có trong trạng thái hoạt động tốt hay không và có nhiệm vụ đưa máy tính đến trạng thái cần thiết để có thể nạp Hệ Điều Hành, sau đó sẽ chuyển quyền điều khiển máy tính cho Hệ Điều hành.

  36. Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM HỆ ĐIỀU HÀNH: • Là chương trình được cài đặt đầu tiên trên máy tính. Hệ Điều Hành dùng để quản lý các tiến trình hoạt động và chia sẽ tài nguyên máy tính. • Có nhiều Hệ Điều Hành khác nhau cho máy tính như: MS-DOS, Windows 9x, WinNT, UNIX, OS2, LINUX, v.v.., • Tại Việt Nam, các Hệ Điều Hành phổ biến nhất là MS-DOS, Windows 9x, WinNT, Windows 2000, Windows XP, Windows Vista.

  37. Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM ỨNG DỤNG: • Là các phần mềm được viết ra cho một công việc chuyên biệt nào đó và dựa trên một hệ điều hành nào đó. • Có rất nhiều dạng phần mềm ứng dụng như: • Phần mềm soạn thảo văn bản. • Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu • Các phần mềm đồ họa • Phần mềm giải trí • Phần mềm duyệt Internet.

  38. Phần mềm virus Các mã không hợp pháp được đưa vào chương trình Có khả năng lan truyền sang các máy tính khác Sao chép các file từ một máy sang máy khác Download các file thông qua modem Gắn với mail Virus có thể vô hại In ra màn hình “you’ve been stoned” Virus có thể rất nguy hiểm Xóa mọi dữ liệu trong ổ đĩa cứng Virus có thể nằm im và hoạt động vào một ngày nào đó

  39. Phần Mềm Trên Máy Tính NGƯỜI DÙNG: • Trên máy tính có hai lọai người dùng đó là End User và Progamer. • Programer: Lập trình viên – là những người lập trình viết ra các chương trình cho người khác sử dụng. • End User: là người dùng cuối – những người chuyên sử dụng các chương trình do người khác viết. • Trên thực tế hai loại người này có khi là hoán đổi cho nhau.

  40. Phần Mềm Trên Máy Tính Mối quan hệ giữa User – Hardware - Software. Người Dùng Phần Mềm Ứng Dụng Hệ Điều Hành BIOS CT Điều Khiển Thiết Bị Phần Cứng

  41. Phần Mềm Trên Máy Tính PHẦN MỀM TIẾNG VIỆT TRÊN HĐH WINDOWS: • Để sử dụng chương trình này trước hết chúng ta cần kiểm tra xem nó đã khởi động chưa, nếu chưa thì phải khởi động. • Sau khi khởi động xong chúng ta cần kiểm tra hai thuộc tính sau: • Kiểu gõ – Input method • Bảng mã – Charaters set

  42. Phần Mềm Trên Máy Tính KIỂU GÕ: Quy định cách thức gõ dấu tiếng việt: Cách gõ dấu theo kiểu VNI Cách gõ dấu theo kiểu TELEX

  43. Phần Mềm Trên Máy Tính • BẢNG MÃ: Quy định cách thức chuyển đổi Font chữ của hệ thống: • Nếu chọn Bảng mã VNI Windows thì Font chữ trong chương trình soạn thảo văn bản phải là những Font bắt đầu bằng chữ VNI-… (ví dụ VNI – Times). • Nếu chọn Bảng mã Unicode dựng sẵn thì Font chữ trong chương trình soạn thảo văn bản phải là những Font chữ có sẵn của hệ thống như Arial,Ttimes New Romand, Tahoma.

  44. Câu Hỏi và Bài Tập 1. Which one is not an output device? • Printer • Monitor • Keyboard • Modem

  45. Câu Hỏi và Bài Tập 2. Which one works as an output and input device? • Modem • Scanner • Mouse • Monitor

  46. Câu Hỏi và Bài Tập 3. All computers must have: • Word processing software • An operating system • A printer attached • A virus checking program

  47. Câu Hỏi và Bài Tập 4. The brain of the computer is called: • Random Access Memory or RAM • Central Processing Unit or CPU • Read Only Memory or ROM • BIOS

  48. Câu Hỏi và Bài Tập 5. Software is: • A computer program • A set of instructions • Only in operating systems • All of the above

  49. Câu Hỏi và Bài Tập Tiếp ở file BT 6. One MB is equal to: • The amount of RAM in every computer • 1 billion bytes • 1024KB • 1 thousand bytes

  50. Câu Hỏi và Bài Tập Năm thao tác cơ bản được thực hiện bởi bất kỳ hệ thống máy tính? Vẽ sơ đồ minh họa cấu trúc cơ bản của một hệ thống máy tính và giải thích chức năng của các thành phần. Giao diện nhập là gì? Nó khác với giao diện xuất như thế nào? Có bao nhiêu loại thiết bị lưu trữ thường có trong đơn vị lưu trữ của một hệ thống máy tính? Chức năng của mỗi loại. Những đặc điểm khác nhau của bộ nhớ chính và bộ nhớ thứ cấp của một hệ thống máy tính. Các thành phần cơ bản của CPU trong một hệ thống máy tính là gì? Mô tả vai trò của mỗi thành phần.

More Related