1 / 15

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI (TRADE REMEDIES)

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI (TRADE REMEDIES). TS. Nguyễn Thị Thu Trang Hội đồng tư vấn về chống bán phá giá – chống trợ cấp – tự vệ Phòng Thương mại và Công nghiệp VN. CẤU TRÚC BÀI TRÌNH BÀY. Phần I. Giới thiệu về các biện pháp PVTM Phần II. Các hệ quả Phần III. Biện pháp đối phó

roman
Download Presentation

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI (TRADE REMEDIES)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI(TRADE REMEDIES) TS. Nguyễn Thị Thu Trang Hội đồng tư vấn về chống bán phá giá – chống trợ cấp – tự vệ Phòng Thương mại và Công nghiệp VN

  2. CẤU TRÚC BÀI TRÌNH BÀY Phần I. Giới thiệu về các biện pháp PVTM Phần II. Các hệ quả Phần III. Biện pháp đối phó Phần IV. Sử dụng biện pháp PVTM ở VN www.chongbanphagia.vn

  3. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • Hình thức Các hình thức Kiện thương mại quốc tế (trade remedies) bao gồm: • Kiện chống bán phá giá (antidumping); • Kiện chống trợ cấp (subsidy and countervailing); • Kiện áp dụng biện pháp tự vệ (Kiện tự vệ - Safeguard) www.chongbanphagia.vn

  4. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • Bản chất: Là các biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) được WTO thừa nhận: • Do nước nhập khẩu tiến hành • Chống lại các nhà xuất khẩu nước ngoài • Để bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu www.chongbanphagia.vn

  5. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • So sánh các vụ kiện PVTM và các vụ kiện/tranh chấp thông thường www.chongbanphagia.vn

  6. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • Số lượng các vụ kiện thương mại đối với hàng hóa VN Tổng số vụ 1994-2/2010: 42 vụ • Chống bán phá giá: 35 • Chống trợ cấp: 1 • Tự vệ: 6 • So sánh với các nước khác (riêng về chống bán phá giá) Số liệu WTO tính đến hết tháng 6/2008 Singapore 44 Malaysia 90 Thái Lan 142 Indonesia 145 Đài Loan 187 Trung Quốc 677 www.chongbanphagia.vn

  7. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • Tại sao các vụ kiện thương mại lại được tiến hành ngày càng nhiều? Trên thế giới • Sức ép cạnh tranh (sức ép trong nước và do tự do hoá thương mại) • Hành vi trả đũa • Hiệu ứng Domino • Chiến lược cạnh tranh của các tập đoàn lớn • Khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nguy cơ đối với VN • Các biện pháp hỗ trợ DN thời kỳ khủng hoảng • Gần các nước xuất khẩu là đối tượng của nhiều biện pháp PVTM • Các mặt hàng XK mũi nhọn thuộc nhóm “nguy cơ cao” • Thị trường trọng điểm là những thị trường có nguy cơ cao www.chongbanphagia.vn

  8. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • Hàng hoá nào hay bị kiện? Việt nam: + Hàng CN: Giầy dép, Xe đạp (phụ tùng xe đạp), Đèn huỳnh quang, Dây cu-roa, ván lướt sóng, ống tuýt thép, vòng khuyên kim loại, Oxit-kẽm, Mì chính; Đĩa CD; Thép; Nhựa; Sợi vải… + Thuỷ sản: Cá, Tôm + Nông sản: Gạo, tỏi Thế giới www.chongbanphagia.vn

  9. Phần IGiới thiệu về các biện pháp PVTM • Những nước kiện PVTM hàng hoá Việt Nam? EU (10 vụ) Hoa Kỳ, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ (5 vụ) Canada (4 vụ) Philippines (3 vụ) Peru, Achentina(2 vụ) Hàn Quốc, Ai Cập, Colombia, Balan, Braxin (1 vụ) • Những nước áp dụng CBPG nhiều nhất trên thế giới Ấn Độ (564), Hoa Kỳ (418), EU (391), Achentina (241), Nam Phi (206), Úc (197), Braxin (170), Trung Quốc (151), Canada (145), Thổ Nhĩ Kỳ (137), Hàn Quốc (108), Mexico (95), Indonesia (73) • Những nước bị kiện CBPG nhiều nhất trên thế giới Trung Quốc (677), Hàn Quốc (252), Hoa Kỳ (189), Đài Loan (187), Indonesia (145), Nhật Bản (144), Thái Lan (142), Ấn Độ (137), Nga (109), Braxin (97), Malaysia (90) www.chongbanphagia.vn

  10. Các bước thủ tục điều tra chống bán phá giá/chống trợ cấp Bước 1: Đơn kiện Bước 2: Khởi xướng vụ điều tra Bước 3: Điều tra sơ bộ (gửi-trả lời bảng hỏi, cung cấp các chứng cứ-lập luận, điều tra thực địa…) Bước 4: Kết luận sơ bộ (có bán phá giá/bán hàng được trợ cấp gây thiệt hại không) Bước 5: Biện pháp tạm thời (nếu có) Bước 6: Tiếp tục điều tra (bổ sung chứng cứ, phiên điều trần, cam kết về giá/thỏa thuận đình chỉ…) Bước 7: Kết luận chính thức Bước 8: Công bố và thực thi thuế chống bán phá giá Bước 9: Rà soát giữa kỳ/rà soát hành chính (hàng năm) Bước 10: Rà soát cuối kỳ/hoàng hôn/ (sau 5 năm) www.chongbanphagia.vn

  11. Hoa Kỳ - Cơ quan có thẩm quyền • Cơ quan có thẩm quyền điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại HK • Bộ Thương mại Hoa Kỳ -Là một bộ phận trong nội các của Tổng thống, do các chính khách được bổ nhiệm lãnh đạo -Chịu trách nhiệm khởi xướng điều tra chính thức các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp -Chịu trách nhiệm tính toán mức độ phá giá/trợ cấp (điều tra phá giá, trợ cấp) • Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ - Là một cơ quan độc lập, không thuộc đảng phái nào, là cơ quan “bán tư pháp” Liên bang. -Bao gồm 6 Ủy viên. Theo luật, có 3 Ủy viên thuộc đảng Dân chủ, 3 Ủy viên thuộc đảng Cộng hòa -Chịu trách nhiệm xác định liệu ngành sản xuất nội địa có bị thiệt hại do hàng nhập khẩu hay không (điều tra thiệt hại)

  12. Hoa Kỳ - Các thời hạn điều tra cơ bản • Ngày 0: Nộp đơn kiện • Ngày 20: Bộ thương mại Mỹ quyết định có tiến hành điều tra hay không • Ngày 45: Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ ra kết luận sơ bộ về thiệt hại • Ngày 85: Bộ Thương Mại Mỹ ra kết luận sơ bộ về trợ cấp • Ngày 160: Bộ Thương Mại Mỹ ra kết luận sơ bộ về việc bán phá giá • Ngày 235: Bộ Thương Mại Mỹ ra kết luận cuối cùng về chống bán phá giá và trợ cấp • Ngày 280: Ủy ban Thương mại Quốc tế ra kết luận cuối cùng về thiệt hại Bộ Thương Mại Mỹ được phép gia hạn (trì hoãn) việc ra kết luận sơ bộ và cuối cùng trong vòng 60 ngày, nhiều vụ kiện trì hoãn cả năm

  13. Tổng cục thương mại • Biện pháp tạm thời và chính thức • Cam kết giá Ủy ban Tư vấn CBPG & CTC Quyết đinh: Đề xuất • Khởi xướng điều tra • Biện pháp tạm thời • Cam kết giá Ủy ban châu Âu • Biện pháp chính thức Hội đồng châu Âu Quyết định: • Biện pháp chính thức • Rà soát Đề xuất Tham vấn EU - Cơquancóthẩmquyềnđiềutravàápdụngbiệnpháp CBPG & CTC • 13

  14. EU- Các bước điều tra Phòng vệ Thương mại Áp dụng các biện pháp tạm thời và thông báo công khai tới các bên liên quan Công bố công khai cuối cùng tới các bên liên quan Áp đặt các biện pháp chính thức. Đệ đơn kiện Khởi xướng điều tra Gửi bảng câu hỏi Các biện pháp thường có hiệu lực trong 5 năm Quyết định nội bộ + Tham vấn MS + dịch thuật Xác minh thực địa bổ sung nếu cần Quyết định nội bộ + Tham vấn MS + dịch thuật Phân tích bảng trả lời câu hỏi Xác minh tại chỗ Chuẩn bị và gửi câu hỏi điều tra Phân tích các bình luận đối với vấn đề được công khai Phân tích đơn kiện 45 ngày 9 tháng Vụ kiện CBPG: 6 tháng Vụ kiện CTC: 4 tháng Thời hạn điều tra: 13 tháng (chống trợ cấp) hoặc 15 tháng (chống bán phá giá) Chú ý: Quá trình điều tra tự vệ tương tự quá trình điều tra chống bán phá giá nhưng thời gian ngắn hơn, thường chỉ 9 hoặc 11 tháng, các thời hạn và các bước khó xác định hơn. Các biện pháp tự vệ thường có hiệu lực trong 3 hoặc 4 năm. • 14

  15. Xin cảm ơn Hội đồng tư vấn về chống bán phá giá – chống trợ cấp – tự vệ Ban Pháp chế Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Tel: 04-35771458 Fax: 04-35771459 Email: banthuky@chongbanphagia.vn Web: www.chongbanphagia.vn; www.antidumping.vn www.chongbanphagia.vn

More Related