1 / 7

Tại sao biến đổi khí hậu lại quan trọng đối với Việt Nam?

Tại sao biến đổi khí hậu lại quan trọng đối với Việt Nam?. Lượng khí nhà kính trên toàn cầu được thải từ nhiều nguồn khác nhau. Nông nghiệp 5,6 tỷ tỷ t ấn (10 9 ) 14% hầu hết từ đất & vật nuôi. năng lượng – 25,6 tỷ tỷ t ấn 61% tiêu dùng nhiên liệu hoá thạch (cụ thể than đá, dầu, khí gas).

rian
Download Presentation

Tại sao biến đổi khí hậu lại quan trọng đối với Việt Nam?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tại sao biến đổi khí hậu lại quan trọng đối với Việt Nam?

  2. Lượng khí nhà kính trên toàn cầu được thải từ nhiều nguồn khác nhau Nông nghiệp 5,6 tỷ tỷ tấn (109) 14% hầu hết từ đất & vật nuôi năng lượng – 25,6 tỷ tỷ tấn 61% tiêu dùng nhiên liệu hoá thạch (cụ thể than đá, dầu, khí gas) Điện & tạo nguồn nhiệt Thay đổi trong sử dụng đất 7.6 tỷ tỷ tấn 18% chủ yếu do phá rừng vận thải nguồn năng lượng khác công nghiệp Tất cả các khí nhà kính quy ra CO2 Source: World Resources Institute. 2000 estimate.

  3. Những tác động biến đổi khí hậu được dự đoán trước Sự thay đổi về nhiệt độ toàn cầu (liên quan tới thời kỳ tiền công nghiệp) 0°C 1°C 2°C 3°C 4°C 5°C Lương thực Sản lượng mùa vụ giảm liên tục trong nhiều năm, đặc biệt là ở những khu vực đang phát triển Sản lượng giảm ở những vùng khu vực đã phát triển Sản lượng có thể tăng ở một số vùng có vĩ độ cao Nước Sự sẵn có của nước ở nhiều vùng giảm đáng kể, đặc biệt ở vùng Địa Trung Hải và Nam Phi Những sông bằng nhỏ trên núi biến mất - Ở một vài vùng, nguồn cung cấp nước bị đe dọa Nước biển dâng cao đe doạ nhiều thành phố lớn Hệ sinh thái Rạn san hô bị tàn phá trên quy mô rộng Số lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng tăng Những hiện tượng thời tiết bất thường Cường độ của các cơn bão, cháy rừng, hạn hán, lũ lụt, và tia nhiệt tăng Nguy cơ xảy ra những thay đổi bất thường và to lớn không có khả năng đảo ngược nguy cơ xảy ra những phản hồi nguy hiểm và sự chuyển biến bất thường của hệ sinh thái trên quy mô lớn ngày càng tăng 3

  4. Nước Anh sẽ làm gì trên phạm vi toàn cầu? • Tìm kiếm thoả thuận quốc tế để ổn định biến đổi khí hậu. • Cung cấp cho các nước đang phát triển những khoản đầu tư vào nguồn năng lượng sạch. • Giúp các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu. • Giúp các nước chuẩn bị tham gia những cuộc thảo luận quốc tế về khung biến đổi khí hậu. • Giúp các nước đang phát triển thu được lợi ích từ cơ chế giảm khí thải, bao gồm cơ chế buôn bán khí thải.

  5. Biến đổi khí hậu sẽ gây nên những tác động nào lên Việt Nam ? • Các hiện tượng thời tiết trở nên khó dự đoán hơn. • Mực nước biển dâng cao 1 m có thể làm mất 12,2% diện tích đất, là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người). • Ngày càng có nhiều cơn bão và mức độ tàn phá mạnh hơn. Năm 2006 thiệt hại do bão gây ra ở Việt Nam lên tới 1,2 tỷ USD. • Nhiệt độ tăng cao và lượng mưa thay đổi đang ảnh hưởng tới nông nghiệp & nguồn tài nguyên nước.

  6. Một số câu hỏi quan trọng • Đâu là cách tốt nhất để Việt Nam có thể tham gia vào chương trình nghị sự quan trọng ở cả phạm vi toàn cầu và quốc gia? • Những ưu tiên chính đối với Việt Nam là gì? • Cộng đồng quốc tế có thể hỗ trợ Việt Nam như thế nào? • Ý nghĩa của việc gia nhập WTO của Việt Nam như thế nào?

  7. Cách tiếp cận của DFIDV • Hỗ trợ những nhà tài trợ bằng cách cung cấp chuyên gia và chia sẻ kinh nghiệm. • Sử dụng cam kết của chúng tôi trong PRSC và hậu WTO để nâng cao nhận thức và thúc đẩy hành động đối với Biến đổi khí hậu. • Làm việc cùng với các cơ quan khác của Chính phủ Anh (FCO. UKTI etc.) để thu hút sự tham gia của Chính phủ Việt Nam và các ngành công nghiệp and liên kết với hoạt động toàn cầu. Đảm bảo rằng các chương trình của DFID giải quyết vấn đề Biến đổi khí hậu và các cơ hội giảm thiểu rủi ro thảm hoạ. • Liên kết Việt Nam với các chương trình tài trợ tập trung của DFID – nghiên cứu, công nghệ, v.v. • Cử một chuyên gia về sinh kế phụ trách khu vực tại Việt Nam vào giữa năm 2007 để tăng cường các mối liên kết vùng.

More Related