1 / 17

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. GVTH: HOÀNG HẢI HÀ TỔ: LÝ – TIN NĂM HỌC: 2007 - 2008. CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. TIẾT 16 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC. II. TỔNG HỢP LỰC. III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.

rhys
Download Presentation

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ GVTH: HOÀNG HẢI HÀ TỔ: LÝ – TIN NĂM HỌC: 2007 - 2008

  2. CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TIẾT 16 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

  3. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC II. TỔNG HỢP LỰC III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM IV. PHÂN TÍCH LỰC

  4. I - LỰC. CÂN BẰNG LỰC 1. Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Lực là gì? Đơn vị của lực? 2. Đơn vị của lực là Niutơn (N). Các lực cân bằng là các lực như thế nào? 3. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi? 4. Đường thẳng mang vetơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

  5. r F II - TỔNG HỢP LỰC Ở THCS các em đã biết cách tổng hợp hai lực cùng phương. O Tuy nhiên, trong thực tế không phải khi nào các lực tác dụng lên một vật cũng nằm trên một đường thẳng Khi đó ta xác định lực tổng hợp như thế nào? Có thể áp dụng quy tắc hình bình hành như ở toán học được không?

  6. d. Thay đổi độ lớn và hướng của các lực và . Khi vòng O đứng yên ta vẫn có nhận xét như thế. cùng phương, ngược chiều với Độ lớn F = F3 Tứ giác OADB là hình bình hành II - TỔNG HỢP LỰC 1. Thí nghiệm a. Bố trí thí nghiệm b. Giải thích c. Nhận xét

  7. Khi thay hai lực , bằng lực thì tác dụng của lực thay thế có làm thay đổi kết quả thí nghiệm không? Điểm O có bị dịch chuyển không? Việc thay thế , bằng lực chính là động tác tổng hợp lực. Vậy tổng hợp lực là gì? II - TỔNG HỢP LỰC Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về tính chất củalực? - Lực là đại lượng vectơ - Lực tuân theo quy tắc hình bình hành

  8. II - TỔNG HỢP LỰC 2. Định nghĩa Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực 3. Quy tắc hình bình hành Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ hai điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. Có bao nhiêu vectơ hợp lực từ hai lực đã cho?

  9. O Độ lớn: Nếu Nếu Nếu Thì Thì Thì r F II - TỔNG HỢP LỰC O O O

  10. O II - TỔNG HỢP LỰC

  11. III - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.

  12. Có bao nhiêu cách phân tích lực thành hai lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành IV – PHÂN TÍCH LỰC 1. Giải thích sự cân bằng vòng O theo cách khác 2. Định nghĩa Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. 3. Cách phân tích lực 4. Chú ý Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.

  13. IV - VẬN DỤNG Câu 1: Hai lực đồng quy đều có cường độ 2 N. Hợp lực của chúng có cường độ 1 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu? A. 600 B. 200 C. Nằm trong khoảng từ 00 đến 600 D. Nằm trong khoảng từ 1200 đến 1800 Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn là 10 N. A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00

  14. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DỎI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM

  15. D A B C O

  16. M N A B O G E C r Lực có vai trò gì đối với từng lực và để điểm O không thay đổi vị trí? C F O

More Related