1 / 34

KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI CHA HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU

KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI CHA HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU. Trình bày tại Đại học Y tế công cộng (2/5/2012) Người trình bày: Trần Hữu Bích. Đặt vấn đề. Lợi ích của nuôi con bằng sữa mẹ :

rasul
Download Presentation

KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI CHA HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI CHA HỖ TRỢ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU Trình bày tại Đại học Y tế công cộng (2/5/2012)Người trình bày: Trần Hữu Bích

  2. Đặt vấn đề Lợiíchcủanuôi con bằngsữamẹ: - Sữamẹvàtrẻđượcbúmẹhoàntoàntrong 6 thángđầu: Đảmbảosựpháttriểnvềthểchấtvàtrítuệtrẻnhỏ, Ngănngừacácbệnhtậtvàgiảmtỷlệtửvongcủatrẻnhỏ (WHO, 2000) • Nguycơmắcviêmphổivàỉachảythấphơncáctrẻkhôngđượcbúmẹhoặckhôngđượcbúmẹhoàntoàn (Lopez et al, 1997)

  3. Đặt vấn đề • Vaitròcủangườichồng/cha • Sựthànhcôngcủaviệc NCBSM phụthuộcđángkểvàosựhỗtrợvềtâmlývàtìnhcảmcủangườichồngđốivớivợ (Ingram, 2004) • Người cha làmnênsựkhácbiệt: Hỗtrợtìnhcảm, sựthamgiachiasẻcôngviệclàmtăngcường NCBSM (Jenny Tohotoa, 2009) • Ngườichồngtronggiađìnhcómộtvaitròquantrọngtronghỗtrợ NCBSM nóiriêng, chămsóctrẻnhỏnóichung (UNICEF, 2008)

  4. Đặt vấn đề • Trongnước: • Tỷlệcho con búsớmtrêntoànquốclàkhoảng 58%, tỷlệcho con búhoàntoànđếnhết 6 thángđầuthấp (0%, 5%, 10%, 14% ) (BYT, A&T VN, 2010; NIN, 2010) • Người cha thamgiatrongviệcchămsócsứckhỏecủa con giúpgiảmkhảnăngthiếucânvàthấpcòi ở trẻnhỏ (T.H.Bich, 2006) • Ngườichồngtronggiađìnhcómộtvaitròquantrọngtronghỗtrợ NCBSM nóiriêng, chămsóctrẻnhỏnóichung (UNICEF, 2008)

  5. Can thiệpđacấpđộ: 1. Cộngđồng Chínhsách Y tế/CSSK Vănhóa 2. GĐ/Nhóm XH Quanniệm Thànhviên GĐ Đoànthể Nhómhỗtrợ 3. Cánhân Kiếnthức Tháiđộ Môi trường thuận lợi cho thực hành NCBSM Sự tham gia của người cha trong hỗ trợ NCBSM Tăng NCBSM hoàn toàn Kiến thức và động lực của người mẹ Quan niệm và thái độ của gia đình/người thân Hình 1: Khung lý thuyết

  6. Giả thuyết nghiên cứu Tỷ lệ người cha được tiếp cận với can thiệp có thực hành tốt hơn về việc hỗ trợ NCBSM so với những người cha không được tiếp cận với các BPCT. Tỷ lệ trẻ được cho bú lần đầu tiên sớm ở cộng đồng được can thiệp cao hơn cộng đồng không được can thiệp Tỷ lệ trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu và 6 tháng đầu ở cộng đồng được can thiệp cao hơn cộng đồng không được can thiệp

  7. Phương pháp nghiên cứu • Đốitượng can thiệp: Ngườichồngcủanhữngphụnữđangmangthaiđược 7- 30 tuần (6/2010) • Thiếtkế NC: Can thiệptrướcsaucónhómchứng (dạngthuầntậptiếncứu) • Địabàn can thiệp: CHILILAB, ChíLinh, HD • Địađiểmđốichứng: 7 xã, thịtrấnHuyệnThanhHà • Chọnmẫutoànbộcặpvợchồngđạtđủtiêuchí: 251 (CHILILAB) và 241 (TH) • Thờigian can thiệp: 9/2010 – 12/2011 • Đơnvịtriểnkhai: • Trungtâm Y tế, BệnhviệnthịxãChíLinh • Đạihọc YTCC – CHILILAB

  8. Tỉnh Hải Dương Can thiệp: 7 xã Chí Linh (CHILILAB) Chứng: 7 xã Thanh Hà 241 cặp chồng vợ mang thai 251 cặp chồng vợ mang thai 25 cha, 10 mẹ không theo dõi được 22 cha, 9 mẹ không theo dõi được 0 từ chối tham gia NC 0 từ chối tham gia NC 229 cha 242 moẹ hoàn thành NC 216 cha, 231 mẹ hoàn thành NC Hình 2: Chu trình chọn mẫu và theo dõi mẫu NC

  9. Hỗ trợ và GDSK trước sinh (TV nhóm, TV cá nhân HGĐ 1) Hỗ trợ và GDSK tại CSYT (TV cá nhân) Hỗ trợ và GDSK về CS chu sinh (TV cá nhân tại HGĐ 2) Hỗ trợ và GDSK sau thời kỳ chu sinh (TV cá nhân tại HGĐ 3,4, cuộc thi) Dự định cho con bú Cho con bú sớm Cai sữa Sinh đẻ Truyền thông: loa đài, poster, tờ rơi Hình 3: Chu trình chăm sóc trẻ và hoạt động can thiệp

  10. Các hoạt động can thiệp Tư vấn 1. Xây dựng góc tư vấn và Tư vấn nhóm tại TYT 2. Tư vấn tại hộ gia đình 3. Tư vấn tại cơ sở y tế khi sinh 4. Tư vấn cá nhân tại TYT Truyền thông cộng đồng 5. Phát thanh 6. Tổ chức cuộc thi Ai yêu vợ con hơn? 7. Treo Pano, phát các sản phẩm truyền thông

  11. Tờ rơi • Đưa vợ đi khám thai, sinh • Chăm sóc vợ khi sinh • Động viên vợ cho con bú ngay sau khi sinh • Động viên vợ cho bú thường xuyên • Làm việc nhà, chia sẻ công việc • Đảm bảo trẻ chỉ bú mẹ trong 6 tháng • Thuyết phục thành viên HGĐ

  12. Pano

  13. XâydựnggóctưvấnvàTưvấnnhómtại TYT • Mụcđích: tưvấnvàthảoluậnvớicácôngbốvềcácvấnđềliênquanđếnviệchỗtrợvợtrướcvàsausinhđể NCBSMHT trong 6 thángđầu • Thờilượng: 30-40 phút • Tàiliệu: Tàiliệutậphuấn, 2 poster, tờrơi • Kếtquả: • 49 cuộctưvấnnhóm • 545 lượtôngbố

  14. Tư vấn người cha tại hộ gia đình • Mụcđích: tưvấnvàtraođổicùngôngbốvềnhữngviệccụthểmàôngbốnênlàmđểhỗtrợvợ NCBSMHT trong 6 thángđầu • Tàiliệu: Hoạtđộngôngbốcầnlàmtheogiaiđoạn, tờrơi. • Thờilượng: 30 phút • Cánbộtưvấn: 10 y tếthôn • Kếtquả: • 4 lượt/ôngbố • 240 ôngbố • 862 lượt

  15. Tư vấn tại cơ sở y tế khi sinh • Địađiểm: • 7 TYT • Khoasản, BV ĐK ChíLinh • Mụcđích: Tưvấnchongười cha nhằmtăngtỷlệcho con búsớmtrongvòng 1 giờđầusausinhvànuôi con bằngsữamẹ HT tronggiaiđoạnđầuvà 6 thángtiếptheo. • Cánbộtưvấn: nữhộsinhtại TYT và BV ĐK ChíLinh

  16. Tư vấn cá nhân tại Trạm y tế • Thời gian: tất cả các ngày trong tuần • Mục đích: tư vấn cho các ông bố ngay khi các ông bố cần hoặc có vấn đề thắc mắc, đáp ứng nhu cầu của các ông bố hạn chế về mặt thời gian. • Thời lượng: 30 phút • 99 lượt

  17. Truyền thông loa đài • Mục đích: truyền thông đại chúng, cung cấp kiến thức cơ bản về lợi ích và tầm quan trọng của việc NCBSM và vai trò của người cha trong việc chăm sóc vợ mang thai và hỗ trợ NCBSMHT trong 6 tháng đầu. • Truyền thanh tại 7 xã/TT • Khoảng 150 lượt phát thanh • Lịch phát thanh: sáng thứ 2 và chiều thứ 4 phát bài 1, sáng thứ 3 và chiều thứ 6 phát bài 2

  18. Tổchứccuộcthi Ai yêuvợ con hơn? • Mụcđích: Thikiếnthứcvề NCBSM vàthựchànhcủangười cha trongviệchỗtrợnuôi con bằngsữamẹnhằmtônvinhvaitròngười cha. • Thờigiantổchức: 6/3/2011 • Đơnvịtổchức: Hội ND ChíLinh, TTYT, ĐHYTCC • Thànhphầnthamdự: • 7 đội, 35 ôngbốtuyểnchọntừ 7 xã/phường • 200 CĐV • Bộ Y tế, Chínhquyền, Y tếChíLinh, UNICEF, A&T, WHO,… • Giảinhất: độiVăn An

  19. Bảng 1: Hoạt động đánh giá kết quả can thiệp

  20. KẾT QUẢ

  21. Bảng 2: Thông tin chung của nam giới tham gia nghiên cứu

  22. Bảng 3: Đặc tính chung của trẻ trong nghiên cứu

  23. Bảng 4: Thực hành chủ yếu của người cha hỗ trợ NCBSMHT (posttest) TH đượckiểmsoátvới: địadư, họcvấn, có con đầutronghồi qui đabiếnvàchoramức ý nghĩathôngkêtươngtựtrongphântích “thô”,

  24. Bảng 5: Bú sớm và tình trạng NCBSM sau can thiệp

  25. Bảng: Bú sớm và tình trạng NCBSM sau can thiệp SB: hỏi tình trạng NCBSM ở một nhóm trẻ cùng lứa tuổi tính từ thời điểm sinh

  26. Bảng 5: Tác động can thiệp (OR) đối với NCBSMHT kiểm soát nhiễu tiềm tàng (N= 473)

  27. Ưu điểm và hạn chế Hạn chế: Không phân bổ ngẫu nhiên cá thể, cộng đồng vào can thiệp Không đo lường thông tin về thực hành và tình trạng NCBSMHT trước can thiệp Giá trị và tin cậy: Công cụ thông dụng, qui trình, tập huấn, giám sát Điều tra viên tách bạch khỏi đội ngũ triển khai Địa bàn xa nhau, không có sự kiện tương tự xảy ra Tương đồng về kinh tế VH,XH và chăm sóc y tế Kiểm soát nhiễu tiềm tàng qua phân tích đa biến So sánh với số liệu của các nghiên cứu tương đồng Độ tin cậy cao, sai số ngẫu nhiên nhỏ.

  28. Kết luận • Người cha/chồngtrởnêntíchcựchơn, đúngđắnhơntrongviệcthamgiahỗtrợ NCBSMHT • Trẻđượcbúmẹsớmhơn (82,1%) vàđượcnuôihoàntoànbằngsữamẹnhiềuhơntrong 7 ngày (38%), 4 và 6 thángđầu (30,6% và 16,1%).

  29. Khuyến nghị Thực hiện truyền thông, tư vấn, khuyến khích người cha. Kết hợp lồng ghép với các hoạt động y tế khác, tăng cường vai trò của y tế thôn, trạm y tế trong việc tiếp cận và tư vấn người cha. Tuyên truyền thay đổi chế độ ăn của trẻ: Không sử dụng sữa và các sản phẩm của sữa cũng như cháo/bột và nước lọc trong chế độ ăn của trẻ trong sau khi sinh và 6 tháng đầu. Nghiên cứu tiếp giải thích sự thuyên giảm tỷ lệ NCBSMHT giai đoan từ 4 đến 6 tháng và sự tương tác giữa người cha và bà nội của trẻ trong hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ.

  30. Nhóm nghiên cứu, triển khai TS. Trần Hữu Bích (thb@hsph.edu.vn) PGS, TS. Đinh Thị Phương Hòa Ông Trịnh Hữu Tuấn/ Cô Trịnh Tuệ Cử nhân ĐD/NHS. Đặng Thị Nghĩa Ths. Lê Thị Vui BS. Dương Kim Tuấn CN. Nguyễn Thanh Hà CN. Trần Thu Hiền HV CH: Bs. Nguyễn Th. Cường/CN. Hoàng Th. Kỷ Cán bộ Văn phòng thực địa CHILILAB tại Chí Linh

  31. Tham gia triển khai tại cộng đồng Cán bộ y tế, Ban ngành thị xã Chí Linh Trung tâm y tế TX Chí Linh, huyện Thanh Hà Bệnh Viện Đa khoa Thị xã Chí Linh Trưởng trạm y tế xã/phường, nữ hộ sinh (BV, trạm YT) Đội ngũ y tế thôn Đội ngũ GVMN Ban ngành đoàn thể (Hội Nông dân, Hội phụ nữ)

  32. AI YÊU VỢ CON HƠN?

More Related