1 / 25

HÓA HỌC XANH GREEN CHEMISTRY

HÓA HỌC XANH GREEN CHEMISTRY. GREEN CHEMISTRY HOÁ HỌC XANH. HISTORY WHAT IS GREEN CHEMISTRY 12 PRINCIPLES IN GREEN CHEMISTRY THE INCORPORATION OF HAZARD REDUCTION AS A CHEMICAL DESIGN CRITERION IN GREEN CHEMISTRY AN ILLUSTRATIVE CASE THE PROSPECTIVE RELATIONSHIP OF EIA AND GREEN CHEMISTRY.

rashad
Download Presentation

HÓA HỌC XANH GREEN CHEMISTRY

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HÓA HỌC XANHGREEN CHEMISTRY

  2. GREEN CHEMISTRYHOÁ HỌC XANH • HISTORY • WHAT IS GREEN CHEMISTRY • 12 PRINCIPLES IN GREEN CHEMISTRY • THE INCORPORATION OF HAZARD REDUCTION AS A CHEMICAL DESIGN CRITERION IN GREEN CHEMISTRY • AN ILLUSTRATIVE CASE • THE PROSPECTIVE RELATIONSHIP OF EIA AND GREEN CHEMISTRY

  3. HISTORY OF GREEN CHEMISTRY • Hoá học trở thành ngành CN mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế thế giới từ năm 1850, phát triển mạnh mẽ vào nửa cuối thế kỷ XX. • CN hoá học giúp đáp ứng rất nhiều các nhu cầu của con người : tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị, chất lượng cao nhưng giá thành thấp. • Từ sau chiến tranh thế giới II, giá thành còn bao gồmchi phí môi trường: sự mất mùa màng do ô nhiễm không khí, những tác động lên con người, sinh vật…  hậu quả của việc lạm dụng hay sử dụng sai các qui ttình/sản phẩm hoá học

  4. HISTORY OF GREEN CHEMISTRY • Nhận thức tác động do công nghiệp hoá học và các lĩnh vực có liên quan gây ra  nhiều bộ luật đã được thông qua và thực thi  luật tiếp cận theo CAC, chỉ chú trọng xử lý hậu quả. • Luật hạn chế các tác hại  rất tốn kém  đòi hỏi phương thức tiếp cận và giải quyết vấn đề mới  bảo vệ môi trường theo nguyên tắc “tự nhiên”, tự điều chỉnh được lựa chọn GREEN CHEMISTRY

  5. WHAT IS GREEN CHEMISTRY??? • Hoá học xanh là tìm ra các hoạt động hoá học, bao gồm tạo ra - sản xuất - sử dụng - thải bỏ các chất hoá học, mà theo cách đó các chất độc hại không được sử dụng và sinh ra. • Hoá học xanh là sử dụng bền vững công nghệ và khoa học hoá học trong phạm vi của việc áp dụng tốt sinh thái công nghiệp như tối thiểu hoá việc sử dụng các chất độc hại và các chất như vậy không bao giờ được thải ra ngoài môi trường. The sustainable exercise of chemical science and technology within the framework of good practice of industrial ecology such that the use and handling of hazardous substances are minimized and such substances are never released to the environment

  6. WHAT IS GREEN CHEMISTRY??? • Hoá học xanh là sự vận dụng hoá học trong việc ngăn ngừa ô nhiễm. Cụ thể hơn, Hoá học xanh là thiết kế các qui trình hoá học, các sản phẩm hoá học để giảm hay loại bỏ hẳn việc sử dụng và tạo ra các chất độc hại (EPA). Bằng cách đưa ra các lựa chọn thân thiện môi trường đối với các sản phẩm, qui trình hoá học độc hại vẫn thường được sử dụng trong công nghiệp và tiêu dùng, hoá học xanh đang tiến tới ngăn ngừa ô nhiễm ở cấp độ phân tử.

  7. GREEN CHEMISTRY FOCUS ON: • Sử dụng các cách tổng hợp khác nhau The use of alternative synthetic pathways for green chemistry • Sử dụng các điều kiện phản ứng khác nhau The use of alternative reaction conditions for green chemistry • Tạo ra các hoá chất an toàn The design of safer chemicals that are, for example, less toxic than current alternatives or inherently safer with regard to accident potential.

  8. 12 PRINCIPLES IN GREEN CHEMISTRY • Ngăn ngừa chất thải Prevent waste 2. Tạo ra những hóa chất và sản phẩm an toàn hơn Design safer chemicals and products 3. Tìm ra những phương pháp tổng hợp hóa học ít độc hại Design less hazardous chemical syntheses

  9. 12 PRINCIPLES IN GREEN CHEMISTRY 4. Sử dụng nguyên liệu tái sinh Use renewable feedstocks 5. Sử dụng chất xúc tác Use catalysts, not stoichiometric reagents 6. Tránh sử dụng những dẫn xuất hóa học Avoid chemical derivatives

  10. 12 PRINCIPLES IN GREEN CHEMISTRY 7. Tối đa hóa việc kiểm soát nguyên tử Maximize atom economy 8. Sử dụng dung môi và điều kiện phản ứng an toàn hơn Use safer solvents and reaction conditions 9. Gia tăng hiệu suất năng lượng Increase energy efficiency

  11. 12 PRINCIPLES IN GREEN CHEMISTRY 10. Tạo ra những hóa chất và sản phẩm có khả năng phân hủy sau khi sử dụng Design chemicals and products to degrade after use 11. Phân tích theo thời gian thực để ngăn ngừa ô nhiễm Analyze in real time to prevent pollution 12. Tối thiểu hóa khả năng gây tai nạn Minimize the potential for accidents

  12. A FRAMEWORK FOR DESIGNING SAFER CHEMICALS Lợi ích • Một khả năng rất lớn rằng một phân tử với tính chất nguy hiểm của nó sẽ được tìm hiểu • Tăng khả năng các cuộc kiểm tra chất độc sẽ cho thấy mức độ rủi ro giảm • Lợi ích kinh tế sẽ gắn liền với tính chất nguy hiểm thấp hơn và sự phá huỷ môi trường giảm đi.

  13. COMPONENTS OF FRAMEWORKS • Tier I: Mechanism of action _ Cơ chế hoạt động Tìm hiểu cơ chế hoạt động của các hoá chất nhằm cung cấp thông tin cho các nhà khoa học hoá tổng hợp • Tier II: (Quantitative) Structure–Activity Relationships (Q) SAR Xác định mối quan hệ lượng tính giữa cấu trúc và hoạt tính của chất hoá học.

  14. COMPONENTS OF FRAMEWORKS • Tier III: Toxicokinetics/Toxicodynamics _ Động lực học độc học/Động học độc học Tập trung nghiên cứu vai trò của các quá trình hấp thụ, phân bố, trao đổi chất và bài tiết các chất độc • Tier IV: Bioavailability Được định nghĩa là phần nồng độ sẵn sàng cho các hoạt động sinh học trong tổng số nồng độ hoá chất hiện diện. Nếu mức độ sẵn sàng của 1 phân tử bị giảm, lượng hoá chất cho các hoạt động này giảm theo và độ độc giảm

  15. FRAMEWORK

  16. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATECH3CHOHCOOC2H5 • Là kết quả nghiên cứu thành công của PTN Argonnes, USA vào năm 1998 • Là este của acid lactic • Là một dung môi có giá trị về mặt thương mại. • Ethyl Lactate là một chất lỏng trong suốt không màu, có áp suất hơi bão hòa 1,2mmHgở 68o F. Điểm sôi là 154oC.

  17. Simple extraction Green solvent Starch Corn Corn oil Corn gluten Germ meal Steep liquor hydrolysis Glucose Ethyl lactate fermentation Paper industry Adhesives Food additive Lactic acid ethanol Vitamins Fuel/fuel additive Chemical feedstock Solvent Polylactic acid Baby food

  18. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATEĐược coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

  19. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATEĐược coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

  20. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATEĐược coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

  21. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATEĐược coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

  22. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATEĐược coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

  23. AN ILLUSTRATIVE CASEETHYL LACTATEĐược coi là 1 sản phẩm của hoá học xanh vì:

  24. MỐI QUAN HỆ TRIỂN VỌNG GIỮA HOÁ HỌC XANH VÀ ĐTM • Hoá học xanh bắt nguồn từ các hoạt động ĐTM. • Hoá học xanh tạo ra sự thay đổi và tăng sự lựa chọn liên quan đến các lợi ích của ĐTM • ĐTM giúp làm rõ các lợi ích về kinh tế, xã hội, môi trường trong các lựa chọn sử dụng sản phẩm sạch.

  25. MỐI QUAN HỆ TRIỂN VỌNG GIỮA HOÁ HỌC XANH VÀ ĐTM • ĐTM được xem là một phần ưu tiên khi thiết lập framework cho hoá học xanh trong đầu tư R&D và trong mục tiêu cải thiện các sáng kiến về hoá học xanh ở 1 công ty. • Cả hoá học xanh và ĐTM là các quá trình nghiên cứu hợp tác và như thước đo của quá trình trong nghiên cứu bởi các cơ quan và công ty trong mối quan hệ của CN hoá học với môi trường

More Related