1 / 17

Nick Hooton 22-06-2007

Hỗ trợ thay đổi chính sách thông qua nghiên cứu: Kinh nghiệm của Dự án Nuôi bò sữa quy mô nhỏ ở Kenya. Nick Hooton 22-06-2007. Tại sao có buổi thuyết trình hôm nay?. Dự án ACIAR lần này không chỉ giới hạn ở các hoạt động nghiên cứu thuần tuý - mục tiêu thứ 5 là:

palmer-hale
Download Presentation

Nick Hooton 22-06-2007

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hỗ trợ thay đổi chính sách thông qua nghiên cứu: Kinh nghiệm của Dự án Nuôi bò sữa quy mô nhỏ ở Kenya Nick Hooton 22-06-2007

  2. Tại sao có buổi thuyết trình hôm nay? • Dự án ACIAR lần này không chỉ giới hạn ở các hoạt động nghiên cứu thuần tuý - mục tiêu thứ 5 là: • Nâng cao nhận thức và tiếp cận chính sách vì người nghèo, các giải pháp thể chế và đầu tư từ kết quả củadự án đối với các bên tham gia, các nhà hoạch định chính sách, các nhà đầu tư và các chủ thể tham gia thị trường ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam. • Nhưng tại thời điểm nào và tại sao nghiên cứu thực sự tạo ra những thay đổi về chính sách và thực hiện chính sách thay đổi? • Làm thế nào để đạt được những ảnh hưởng này trong dự án ACIAR? • Bài học từ dự án ở Kenya có thể vạch ra chiến lược thực hiện dự án ACIAR.

  3. Tôi sẽ nói về • Một số vấn đề về chính sách marketing trong ngành chăn nuôi bò sữa ở Kenya • Thế nào là Dự án Nuôi bò sữa quy mô nhỏ ? • Dự án đạt được những gì? • Dự án đạt được kết quả bằng cách nào? • Trường hợp dự án thực hiện chính sách ILRI/ODI • Bài học rút ra và hướng tới đạt Mục tiêu thứ 5 và mục tiêu tổng thể của dự án ACIAR?

  4. Ngành chăn nuôi bò sữa ở Kenya • Là tiểu ngành nông nghiệp vô cùng quan trọng • Chủ yếu dựa vào sản xuất quy mô nhỏ, việc marketing được thực hiện tự phát bởi các thương nhân nhỏ • >86% lượng sữa bán ra cho người tiêu dùng là dưới dạng “thô” (không qua chế biến) • Dựa trên nhu cầu tiêu thụ mạnh đối với sữa thô • Có gần 800.000 hộ chăn nuôi bò sữa • Thuê gần 350.000 lao động làm việc cả ngày • Phần lớn công việc marketing (trên 40.000 công việc khác nhau) thuộc về khu vực không chính thức này • Người nghèo vẫn có thể mua được sữa • Sữa luôn được nấu sôi trước khi sử dụng, để loại bỏ vi khuẩn có hại cho sức khoẻ

  5. Môi trường chính sách - trước năm 2004 • Chính sách đối với ngành chăn nuôi bò sữa dựa trên mô hình chuỗi bảo quản lạnh công nghiệp • Sữa thô không đựơc phép bán ở khu vực thành thị • Uỷ ban Bò sữa Kenya (KDB) là cơ quan điều hành chính • Nhưng tổ chức này không phản ánh phạm vi hoạt động của các chủ thể tham gia trong ngành • KDB và các tổ chức khác gây phiền toái và cản trở tiểu thương hoạt động • Tiểu thương không được cấp phép hành nghề và không thể tiếp cận các buổi tập huấn về cách chế biến sữa • Người tiêu dùng lo ngại về chất lượng sữa xấu và những nguy hiểm đối với sức khoẻ cộng đồng • Các thương nhân có khả năng (các nhà chế biến) gây sức ép buộc KDB phải chấm dứt các hình thức buôn bán không chính thức

  6. Môi trường chính sách - hiện nay • Sự liên kết hiệu quả giữa KDB và người bán sữa quy mô nhỏ • Đào tạo và cấp chứng nhận, với cơ chế khuyến khích • Làm việc với đối tác để giúp thiết lập các dịch vụ phát triển kinh doanh trong ngành • Một chính sách về sữa mới đang được quốc hội xem xét thông qua • Nhận thức rõ vai trò của tiểu thương • Cam kết hợp tác với ngành nghề không chính thức về việc cải tiến chất lượng và đào tạo • Chuyển đổi KDB thành cơ quan chịu sự quản lý của các chủ thể tham gia thị trường

  7. Sự thay đổi này xảy ra như thế nào? • Dự án Nuôi bò sữa quy mô nhỏ đóng vai trò chủ chốt • Kết luận về nghiên cứu chi tiết của ODI/ILRI về ảnh hưởng dẫn tới sự thay đổi về chính sách

  8. Dự án Nuôi bò sữa quy mô nhỏ là gì (SDP)? • Một dự án phát triển và hợp tác nghiên cứu (1997-2004) cùng được thực hiện bởi • Bộ Phát triển Chăn nuôi và Thuỷ sản • Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Kenya • Viện Nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế • Mục tiêu • Nâng cao khả năng tiếp cận của nông dân chăn nuôi bò sữa với các loại hàng hoá, dịch vụ và các thị trường đầu ra, và của nông dân khác với các dịch vụ kiến thức nông nghiệp. • Mục đích • Các chính sách và thể chế sẽ hỗ trợ: a) phương pháp chế biến sữa của người nghèo và b) hệ thống kiến thức nông nghiệp hiệu quả dành cho người nghèo.

  9. Bằng chứng SDP về ngành chăn nuôi bò sữa • Bằng chứng về khả năng thúc đẩy và mở rộng quy mô sản xuất: • Tầm quan trọng kinh tế của ngành chăn nuôi bò sữa • Đời sống và công ăn việc làm • Nhu cầu tiêu dùng và cơ cấu thị trường • Nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng thực tế & làm thế nào để ngăn ngừa rủi ro • Đào tạo thực hành và hỗ trợ các thương nhân không chính thức • Lợi ích dinh dưỡng đối với người tiêu dùng nghèo • Bằng chứng về một mô hình khác của chính sách marketing sữa ở Kenya, với vai trò chủ đạo của ngành • ‘Nối liền khoảng cách điều tiết’ và đưa thị trường sữa thô vào chiến lược phát triển

  10. Chiến lược SDP nhằm tác động chính sách • Tất cả các hoạt động đều dựa trên bằng chứng nghiên cứu • Hợp tác đồng nghĩa với việc tiếp tục đối thoại các bằng chứng từ đầu dự án • Uỷ ban chỉ đạo các chủ thể tham gia trong ngành • Giám đốc dự án thuộc Bộ Chăn nuôi • Trình bày các bằng chứng trong cuộc họp các bên tham gia • Khảo sát thực địa • Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng • Diễn đàn Chính sách cấp cao • Liên kết với các tổ chức phi chính phủ về luật để tăng cường tính hiệu quả của bằng chứng

  11. Chiến lược ảnh hưởng của SDP

  12. Các yếu tố quan trọng 1: • “Chủ sở hữu” – do chính phủ đề xuất với sự hợp tác của ILRI và DFID. • Đối tác hiệu quả • Được xây dưng trong cả một quá trình • Có lợi thế ở những vùng thích hợp • Mối quan hệ công việc tốt • Có tính liên tục • Có chung quan điểm và mục tiêu

  13. Các yếu tố quan trọng 2: • Giao tiếp: • Trong suốt quá trình thực hiện dự án - từ khi bắt đầu đến khi kết thúc • Mở rộng phạm vi người tham gia • Có tính chiến lược và lâu dài • Sản xuất nhiều chủng loại nguyên liệu đáp ứng nhu cầu khác nhau của người • Tóm tắt chính sách và sử dụng hiệu quả • Có lợi thế

  14. Các yếu tố quan trọng 3: • Nhận thức về môi trường và vai trò kinh tế - chính trị/khuyến khích các chủ thể sử dụng kết quả nghiên cứu. • Sự nhạy cảm với các mâu thuẫn trong việc giải thích dẫn chứng - tiếp tục đối thoại với những người phản đối thay đổi chính sách. • Liên kết chặt chẽ với các chính sách và chiến lược có liên quan của Chính phủ. • Một chiến lược mở rộng nhằm xem xét tất cả các vấn đề này

  15. Các yếu tố quan trọng 4: • Tiếp cận người tham gia • Đưa ra dẫn chứng có liên quan và các giải pháp thực hiện • Kiểm tra thí điểm các can thiệp. • Tạo điều kiện để KDB kiểm tra phương pháp tiếp cận mới với sự hợp tác của NGO và các cơ quan nghiên cứu • Sắp xếp dự án linh hoạt - khả năng tập trung vào các vấn đề trọng tâm của dự án

  16. Và dự án ACIAR là? • Một lĩnh vực khác ở một đất nước khác • Song, các nguyên tắc nhất định vẫn có thể tạo điều kiện cho việc nghiên cứu lựa chọn chính sách: • Duy trì mối quan hệ hợp tác mật thiết • Liên quan tới thời gian và nỗ lực • Đảm bảo nghiên cứu đáp ứng được nhu cầu của tất cả các bên tham gia có liên quan và mối lo ngại của họ • Các nhà hoạch định chính sách, nông dân quy mô lớn và nhỏ, người tiêu dùng, các nhà cung cấp đầu vào và đầu ra, nhà giao nhận dịch vụ, … • Tiếp cận các bên tham gia ở bất cứ nơi nào có thể • Đối thoại ở tất cả các giai đoạn với tất cả các bên tham gia có liên quan, sử dụng phương pháp đảo ngược

  17. Thông tin thêm • Dự án Nuôi bò sữa quy mô nhỏ • www.smallholderdairy.org • Dự án ILRI/ODI về các quá trình thay đổi chính sách • www.pppppc.org • ODI “Nghiên cứu và Chính sách Phát triển” (RAPID) Programme • www.odi.org.uk/rapid

More Related