1 / 21

CH À O MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12C4

CH À O MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12C4. TIẾT 44 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC. Từ đầuTK XX đến 1945. Từ 1945 đến hết TK XX. Lịch sử phát triển xã hôị. Cổ đại. Trung đại. Cận đại. Hiện đại. Cận đại. Đương đại. Cổ đại. Trung đại. Hiện đại.

otto-kline
Download Presentation

CH À O MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12C4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12C4

  2. TIẾT 44QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC

  3. Từ đầuTK XX đến 1945 Từ 1945 đến hết TK XX Lịch sử phát triển xã hôị Cổ đại Trung đại Cận đại Hiện đại Cận đại Đương đại Cổ đại Trung đại Hiện đại Lịch sử phát triển văn học VHVN từ TK X đến hết TK XIX

  4. Quá trình văn học là sự vận động của văn học trong tổng thể với sự hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kì lịch sử được gọi là quá trình văn học. Lịch sử văn học. Toàn thể đời sống văn học. Quá trình văn học.

  5. Các yếu tố làm nên quá trình văn học: Các tác phẩm văn học với chất lượng khác nhau. Các hình thức tồn tại của văn học: truyền miệng, chép tay, in ấn... Các thành tố của đời sống văn học như: Tác giả, người đọc, hoạt động nghiên cứu, phê bình... Ảnh hưởng qua lại giữa văn học và các loại hình nghệ thuật , các hình thái ý thức xã hội.

  6. Qui luật chung của quá trình văn học Văn học gắn bó với đời sống Văn học phát triển trong sự kế thừa và cách tân Văn học vận động trong sự bảo lưu và tiếp biến..

  7. Bài ca dao: Khăn thương nhớ ai. Bài ca dao: Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. Được NKĐ vận dụng như thế nào trong đoạn trích Đất nước?

  8. Trào lưu văn học Quá trình văn học.

  9. “Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết.Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”. Trong bài bút chiến thể hiện thái độ công kích của các nhà văn lãng mạn những năm 1930 -1945, Trọng Phụng đã viết :

  10. Từ tiêu chí Vũ Trọng Phụng xác định cho văn học : phản ánh sự thực ở đời. Em có thể kể ra một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu trong đội ngũ “ Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi” ?

  11. - Trào lưu VH là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại .Một trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh hướng hoặc trường phái khác nhau. - Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của quá trình văn học.

  12. Xéc-van-tet Sếch-xpia Cooc - nay Mo – li -e

  13. V. Huy-go Si-le Ban – zắc Lép Tôn – xtoi.

  14. M.Gorki Lỗ Tấn A-ma-đô

  15. Chủ nghĩa siêu thực: ra đời 1922 ở Pháp + Coi thế giới trên hiện thực là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ. + Tác phẩm: “ Nadia” của Brôtông - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo:ở Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai + Coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, + Tác phẩm: “ Trăm năm cô đơn” của Macket - Chủ nghĩa hiện sinh: ra đời ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới II. + Miêu tả con người như mọt sự tồn tại huyền bí,xa lạ, phi lí + Tác phẩm: “ Người xa lạ”của Camuy

  16. Trào lưu lãng mạn: - Ra đời vào 1930-1945 - Tác giả tiêu biểu: Xuân Diệu, Huy Cận , Hàn Mặc Tử… Nhóm Tự lực văn đoàn: Nhất Linh,Khái Hưng ,Thạch Lam… Hàn Mặc Tử Xuân Diệu Huy Cận

  17. Trào lưu hiện thực phê phán - Ra đời 1930-1945. - Tác giả tiêu biểu:Nguyễn Công Hoan ,Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng… Vũ Trọng Phụng Nam Cao Ngô Tất Tố Ng. Công Hoan

  18. Trào lưu văn học hiện thực XHCN: • Ra đời ngay sau khi CM Tháng Tám thành công • Các tác giả tiêu biểu: Hồ Chí Minh,Tố Hữu , Nguyên Ngọc ,Nguyễn Khải, Nguyễn Thi ,Nguyễn Minh Châu… Tố Hữu Nguyên Ngọc Nguyễn Khải Hồ Chí Minh

  19. 1.Trong những quy luật sau, quy luật nào không tác động đến quá trình văn học? A.Văn học gắn bó với đời sống. B.Quy luật kế thừa và cách tân. C.Quy luật giao lưu và phát triển. D.Quy luật bảo lưu và tiếp biến. Đáp án:c

  20. 2.Trong những trào lưu văn học sau đây, trào lưu nào không xuất hiện ở Việt Nam? A.Trào lưu lãng mạn. B.Trào lưu hiện thực huyền ảo. C.Trào lưu hiện thực xã hội chủ nghĩa. D.Trào lưu hiện thực phê phán. Đáp án:B

More Related