1 / 34

ÔN TẬP CHƯƠNG VI

ÔN TẬP CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. A, Tóm tắt lý thuyết 1.Quan hệ giữa độ và rađian 2. Độ dài l của cung tròn có số đo rad, bán kính R là l = R 3. Số đo của cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B là

oriel
Download Presentation

ÔN TẬP CHƯƠNG VI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ÔN TẬP CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

  2. Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC A, Tóm tắt lý thuyết 1.Quan hệ giữa độ và rađian 2. Độ dài l của cung tròn có số đo rad, bán kính R là l = R 3. Số đo của cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B là sđAB= + k2π, k є Z.

  3. Mỗi giá trị k ứng với một cung. Nếu viết số đo bằng độ thì ta có sđAB = 0 + k3600, k є Z. 4. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác, ta chọn điểm A(1;0) làm điểm đầu của cung vì vậy chỉ cần xác định điểm cuối M trên đường tròn lượng giác sao cho cung AM có số đo bằng 5. Mỗi cung lượng giác CD ứng với một góc lượng giác (OC,OD) và ngược lại. Số đo của cung lượng giác và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.

  4. B, Bài tập Bài 1: Đổi số đo của các cung sau ra rađian a, 200 b, 40025’ c, -270 d, -53030’

  5. Bài 2: Đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây

  6. Bài 3: Một đường tròn có bán kính 15 cm. Tìm độ dài các cung trên đường tròn có số đo a) b) 250 c) 400 d) 3

  7. Bài 4: Trên đường tròn lượng giác , hãy biểu diễn các cung có số đo tương ứng là

  8. Bài 5: trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo là: • kπ

  9. Bài tập tự luyện Bài 1: đổi số đo của các góc sau ra độ, phút, giây a) -4 b) π/13 c) 4/7 Bài 2: Đổi số đo của các cung sau ra rađian( chính xác đến 0,001) a) 1370 b) -78035’ c)260

  10. Bài 3: Một đường tròn có bán kính 25 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo a) 490 b) 3π/7 c) 4/3 Bài 4: Một hình lục giác đều ABCDEF( các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số đo bằng rađian của các cung lượng giác AB, AC, AD, AE, AF.

  11. Bài 2:GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG A, Tóm tắt lý thuyết • Trên đường tròn lượng giác gốc A cho cung AM có số đo . • Thế thì tung độ của điểm M là sin , hoành độ của điểm M là cos (nếu cos ≠ 0), (nếu sin ≠ 0).

  12. 2. , với mọi 3. tan không xác định khi và chỉ khi 4. cot không xác định khi và chỉ khi =kπ, k є Z. 5. khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ I và IV. • khi và chỉ khi điểm cuối M thuộc góc phần tư thứ I và II. 7. Từ dấu của sin và cos suy ra dấu của tan và cot .

  13. 8. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản

  14. 9. Giá trị lượng giác của các cung đối nhau cos(- ) = cos sin(- ) = - sin tan(- ) = - tan cot(- )= - cot

  15. 10. Giá trị lượng giác của các cung bù nhau sin(π - ) = sin cos(π - ) = - cos tan(π - ) = - tan cot(π - ) = - cot

  16. 11. Giá trị lượng giác của các cung hơn kém nhau π sin( + π) = - sin cos( + π) = - cos tan( + π) = tan cot( + π) = cot

  17. 12. Giá trị lượng giác của các cung phụ nhau sin( - ) = cos cos( - ) = sin tan( - ) = cot cot( - ) = tan

  18. B, Bài tập Bài 1: Cho Xác định dấu của các giá trị lượng giác a) b) c) d)

  19. Bài 2: Tính các giá trị lượng giác của góc nếu

  20. Bài 3: Chứng minh các đẳng thức

  21. Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau

  22. Bài 5: Biết . Tính

  23. Bài 6: Chứng minh rằng • sin( + ) = cos • cos( + ) = - sin • tan( + ) = - cot • cot( + ) = - tan

  24. Bài 7: Cho Tính giá trị của các biểu thức sau

  25. Bài 3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC A, Tóm tắt lý thuyết • Công thức cộng Cos(a - b) = cosacosb + sinasinb Cos(a + b) = cosacosb - sinasinb Sin(a - b) = sinacosb - cosasinb Sin(a + b) = sinacosb + cosasinb

  26. 2. Công thức nhân đôi sin2a = 2sinacosa cos2a = cos2 a - sin2 a = 2cos2 a - 1 = 1 - 2sin2 a tan2a =

  27. 3. Công thức hạ bậc

  28. 4. Công thức biến đổi tích thành tổng

  29. 5. Công thức biến đổi tổng thành tích

  30. B, Bài tập Bài 1: Cho cosa = Tính

  31. Bài 2: CMR

  32. Bài 3: Không dùng bảng số và máy tính, chứng minh rằng sin 200 + 2sin 400 - sin1000 = sin400

  33. Bài 4: Rút gọn các biểu thức

  34. Bài 5: Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc a A = 2(sin6 a + cos6 a) - 3(sin4 a + cos4 a) B = 4(sin4 a + cos4 a) - cos4a ; C = 8(cos8 a – sin8 a) - cos6a - 7cos2a

More Related