1 / 39

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH M acrobrachium rosenbergii de Man 1879

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH M acrobrachium rosenbergii de Man 1879. Giảng viên : Nguyễn Phú Hòa. Lớp : DH04NT. Giới thiệu. Việt Nam được mệnh danh là cái nôi của TCX thế giới. 3-1975 Hội nghị Quốc tế đầu tiên về Tôm càng xanh (TCX) đã được tổ chức ở Vũng Tàu.

oren
Download Presentation

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANH M acrobrachium rosenbergii de Man 1879

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRẠI SẢN XUẤT GIỐNG TÔM CÀNG XANHMacrobrachium rosenbergiide Man 1879 Giảngviên : Nguyễn Phú Hòa. Lớp : DH04NT

  2. Giới thiệu • Việt Nam được mệnh danh là cái nôi của TCX thế giới. • 3-1975 Hội nghị Quốc tế đầu tiên về Tôm càng xanh (TCX) đã được tổ chức ở Vũng Tàu. • Trại sản xuất giống TCX đầu tiên được xây dựng ở Vũng Tàu. • Hiện nay đa số các tỉnh miền Tây đã xây dựng trại sản xuất giống. • Ở miền Bắc cũng đang bắt đầu thử nghiệm ương nuôi

  3. Phân loại Ngành tiết túc : Athropoda. Lớp giáp xác : Crustacea. Lớp phụ giáp xác bậc cao : Malacostraca. Bộ mười chân : Decapoda. Bộ phụ chân bơi : Nantatia. Phân bộ: Caridea. Họ : Palamlniae. Giống : Macrobrachium. Loài :Macrobrachium rosenbergii de Man 1879. Tên tiếng Anh : Giant prawn

  4. Sự phân bố của TCX trên thế giới.Vùng nhiệt đới và cận nhiệt.Nam và Đông Nam Á.Một số đảo ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

  5. Sự phân bố TCX ở Việt Nam. • Ở nước ta TCX phân bố từ Nha Trang trở vào, nhưng phát triển thuận lợi nhất ở các tỉnh Nam bộ, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long. • Nước ta là nước có sản lượng TCX nhiều hơn cả. Năm 1980, Việt Nam khai thác ngoài tự nhiên khoảng 6000 Tấn. Cambodia 100-200 tấn/năm, Malaysia 120 tấn/năm, Thailand 400-500 tấn/năm.

  6. - Là loài có kích thước lớn nhất trong giốngMacrobrachium. Cơ thể có màu xanh. Có 5 đôi chân, đôi chân thứ 2 to nhất. Con đực đầu to nhưng bụng nhỏ hơn so con cái. Lỗ sinh dục của con đực nằm ở đôi chân bò thứ 5, của con cái thì ở đôi thứ 3. Hình dạng TCX

  7. Tập tính sinh sản. • Sinh sống ở nước ngọt nhưng trứng phát triển ở nước lợ. • Thời gian phát triển: nhanh nhất là 16 ngày, chậm nhất là 40 ngày, tùy thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. • Sau đó sẽ di cư vào nơi nước ngọt, môi trường trong sạch. • Một năm có thể cho đẻ 4-6 lần. • Thường đẻ vào ban đêm. Trứng màu vàng cam.

  8. Gồm: Trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành. Nhưng giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng trải qua 12 giai đoạn biến thái. vòng đời ấu trùng

  9. 12 giai đoạn biến thái của ấu trùng TCX

  10. Môi trường sống của ấu trùng. • Độ mặn : 12 0/00 +/- 0.2 0/00, ấu trùng sẽ chết sau 4-5 ngày nếu sống trong môi trường nước ngọt. • Độ pH : khoảng 7-8.5. độ pH thay đổi tùy theo các yếu tố của bể nuôi như: nồng độ hợp chất Nitơ, mật độ atermia, mật độ tảo, vi sinh vật…

  11. Môi trường sống của ấu trùng. • Nhiệt độ: tối ưu là 26-31. • Hàm lượng Oxy: 3-9 mg/l, nên kiểm tra thường xuyên hàm lượng oxy, và sục khí. • Ánh sáng: không nên để ánh sáng quá nhiều, nên che bớt diện tích mặt hồ. Ánh sáng có thể làm thay đổi đặc tính sinh học của ấu trùng. • Độ cứng: dưới 100 mg/l, nếu cao hơn 150 mg/l thì sẽ tạo điều kiện phát triển vi sinh vật sau này.

  12. Môi trường sống của ấu trùng. • Hợp chất Nitơ: gồm ammonia, nitrite và nitrate. Tuy nhiên chỉ có nitrate có lợi cho ấu trùng nhưng trong hàm lượng cho phép. Do đó hàm lượng nitrate va nitrite không được cao 20 ppm và 0.1 ppm. Ammonia rất nguy hiểm cho môi trường ương, vì dễ thay đổi pH môi trường, do đó hạn chế hàm lượng ammonia càng thấp càng tốt.

  13. Mật độ ương nuôi ấu trùng Mật độ ương nuôi ấu trùng tùy thuộc vào môi trường có thể đạt 30-60con/l hay 70-120 con/l. Ngoài ra mật độ ương còn phụ thuộc vào trình độ tay nghề kỹ thuật của người ương.

  14. Một số chỉ tiêu môi trường trong ương nuôi ấu trùng TCX

  15. Xây dựng bể và ao • Vị trí:Có nguồn nước ngọt, nước mặn không bị ô nhiễm, chất lượng tốt, xử lý không phức tạp, gần trại. Vùng đất dễ xây dựng, có nguồn điện quốc gia ở gần, giao thông tương đối thuận tiện. Có điều kiện xây dựng ao nuôi tôm bố mẹ, hay gần nơi nhiều tôm thịt. Trong các yếu tố trên, thì yếu tố nguồn nước là yếu tố tiên quyết, cần được quan tâm đúng mức.

  16. Xây dựng bể và ao • Hình dạng bể: dạng hình tròn, đáy hình chóp cụt và dạng hình chữ nhật. Mỗi dạng đều có những ưu-khuyết điểm riêng. • Chất liệu làm bể:gạch, bêtông, hay composit. Lưu ý màu sắc của bể cũng ảnh hưởng đến ấu trùng. • Xây ao:kích thước lớn hơn số lượng ấu trùng, lưu ý loại đất ao, kiểm tra hệ thống thóat nước, sự xâm nhập của địch hại.

  17. Một số trại sản xuất giống trên thế giới

  18. Xây dựng bể và ao • Vệ sinh bể và ao: • Sên vét bùn. • Dùng vải nhựa Polyetylene gia cố thành lõi bờ ao (chống thấm). • Đặt bọng liên hoàn cho các ao. • Đào rãnh quanh ao (thoát nước mưa). • Phơi khô 3-4 ngày. • Bón vôi Ca(OH)2 với liều lượng tùy theo độ phèn của vùng đất. • Vệ sinh bể ta nên dùng riêng các dụng cụ cho từng bể

  19. Trại sản xuất giống

  20. Ao ương ấu trùng

  21. Động vật ăn ấu trùng

  22. Xử lý nguồn nước ban đầu Trại sản xuất cần phải có 2 nguồn nước sạch: nước ngọt và nước mặn. Sau đó pha lại đạt độ mặn 12 0/00, diệt trùng, lọc cát, trữ, sục khí…đưa vào bể ương. Lưu ý: phải kiểm tra kỹ hóa chất diệt trùng. Ngoài ra chúng ta có thể tái sử dụng lại nguồn nước thải của đợt sản xuất trước, thông qua việc xử lý trong qui trình sau;

  23. Nước giếng ngọt Nước giếng lợ. Nước thải. Nước biển Trữ, sục khí. Nếu cần: oxy hóa bằng KMnO4 hay Ca(ClO)2. Để lắng Chứa vaø sục khí mạnh Oxy hóa bằng KMnO4 sục khí mạnh Pha 12 0/00 lọc tuần hòan cơ học + sinh học Nhân tảo chlorella sục khí mạnh Khử trùng, sục khí, Tẩy Ca(ClO)2 Diệt tảo, để lắng.

  24. Đưa tôm bố mẹ về trại • Vận chuyển bằng thùng nhựa, có sục khí. • Để trong bể 1-2 m3 chứa nước ngọt, cho tôm bố mẹ vào diệt trùng (chủ yếu là Protoza). • Cho nước đã xử lý vào. • Nên treo bóng đèn để tránh tôm mẹ ăn ấu trùng.

  25. Phương pháp quản lý chất lượng nước.  Phân tích chất lượng nước. Lượng nước đưa vào ương tôm, ta phải phân tích các chỉ số sau : • pH, độ mặn (độ muối). • Nồng độ ion kim loại. • Độ cứng tổng số. • Oxy hòa tan. • Nitơ tổng số. • Nitơ-amoniac. • Nitơ-nitrat. • Cu và Oxyt Photphoric . . . . .

  26. Phương pháp quản lý chất lượng nước. Phân tích chất lượng nước. • Nước trong bể ương phải kiểm tra hàng ngày các chỉ số trên, với mật độ 2 lần/ngày. • Kiểm tra hệ thống sục khí. • Vệ sinh bể; quan sát lượng thức ăn thừa còn sót lại, lượng xác ấu trùng lột vỏ, hay xem xét lượng ấu trùng chết, tìm nguyên nhân gây chết.. • Ghi nhật ký trại

  27. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình nước xanh (green water) của Fujimura (1974) Sử dụng sinh khối tảo Chlorella để xử lý chất thải ngay trong hệ thống bể ương tôm. Qui trình quản lý chất lượng nước: • Khử trùng nước xanh bằng CuSO4 nồng độ 0.5 ppm. Loại phiêu sinh động vật từ nguồn nước xanh bằng lưới lọc phiêu sinh động vật 50-80. • Tỉ lệ, số lượng nguồn nước trong và nguồn nước xanh bổ sung cho bể ương hàng ngày tùy thuộc vào chất lượng nước và nhu cầu điều chỉnh mật độ tảo của bể ương.

  28. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình nước xanh (green water) của Fujimura (1974) Quản lý môi trường sau khi ấu trùng đã sinh sống: Ta phải thiết lập được “hệ thống cân bằng động” giữa tảo và chất thải của ấu trùng: • Nếu tảo quá ít thì không xử lý kịp chất thải của ấu trùng thì gây ô nhiễm môi trường nuôi. • Ngược lại thì tảo quá nhiều thì sẽ cạnh tranh thức ăn, oxy… với ấu trùng

  29. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình nước xanh (green water) của Fujimura (1974) Nếu hệ thống cân bằng động sau khi đã thiết lập mà bị mật cân bằng thì ta có thể sử dụng các biện pháp: cơ học, hóa học, sinh học… để lặp lại sự cân bằng

  30. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình nước trong hở (clear water-open system) của S.W.Ling (1962): • Phổ biến nhiều trên thế giới • Sử dụng hệ lọc vi sinh vật để xử lý nước, tái sử dụng lại nhằm ổn định môi trường và tiết kiệm năng lượng cũng như nhân công.

  31. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình nước trong hở (clear water-open system) của S.W.Ling (1962): • Chất lượng nước trong quá trình ương tôm được quản lý như sau : • Lượng nước cấp xác định bằng số lượng và mật độ ấu trùng. • Lượng nước thay hằng ngày xác định qua mức độ ô nhiễm của bể ương. Chất lượng nước được xác định tại chỗ thông qua đo các chỉ số căn bản là NH4+, pH, T0, trạng thái sinh lý của tôm (mức độ họat động, màu sắc, độ no, tình trạng nhiễm bệnh và các biểu hiện bất thường khác). • Thay nước từ bể ương qua hệ thống xử lý nước thải (thường là loại bể tự hoại) thải ra ngoài môi trường, xa khu vực ương nuôi.

  32. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình nước trong hở (clear water-open system) của S.W.Ling (1962): • Quản lý chất lượng nguồn nước ta chủ yếu xem xét đến hàm lượng NH4-N và NO2-N. • Nếu hàm lượng quá cao thì ta có thể dùng các biện pháp cơ, hóa, sinh…Nhưng hiệu quả nhất vẫn là thay nước, kết hợp với theo dõi chặt chẽ.

  33. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình tuần hoàn kín (clear water closed system) được công bố bởi Aquacop (1983,1984) • Chưa áp dụng nhiều ở nước ta. • Đòi hỏi trình độ tay nghề kỹ thuật cao • Nuôi vi khuẩn Nitro-bacteria và Nitro-somonnas trong bể ương để lọc nước trong hệ phản ứng oxy hóa NH4 NO2 NO3. . • Vận chuyển nước từ bể ương qua bể lọc phụ thuộc vào chất lượng nước của bể ương

  34. Một số qui trình ương nuôi TCXQui trình tuần hoàn kín (clear water closed system) được công bố bởi Aquacop (1983,1984) ﻆ Phải theo dõi “năng lực” lọc của bể lọc sinh học, sao cho hệ thống “thải-lọc” cân bằng.  Sau khi đã thiết lập đựơc “hệ cân bằng động” giữa các bể thì ta phải luôn theo dõi để duy trì sự cân bằng này. Nếu sự mất cân bằng xảy ra thì ta sẽ thay nước sao cho thiết lập lại hệ cân bằng đó

  35. Kết luận Mỗi qui trình đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng do đó tùy theo điều kiện và khả năng mà ta áp dụng cho phù hợp. ?

  36. SẢN XUẤT TÔM GIỐNG TỐT Ấu trùng mới lọt lòng ra Nâu, Zô, Mai, Pốt chúng ta thuộc lòng. Oxy, độ mặn cần dùng, Ammonia, nitrite tránh xa, Vaccine ngừa bệnh, Ultra (Violet) khử trùng. Đồ ăn thứ tốt truy lùng, Artemia nở rộ cả thùng hãy mua. Cá tươi, sò, hến đủ chưa? Hồ tròn, vuông cứ vải thưa ta dùng. Tránh nắng, mưa, tránh lạnh lùng, Ấu trùng lớn mạnh, cả vùng ấm no. Thị trường Âu, Mỹ sôm trò, Tôm sú, tôm thẻ của lò Việt Nam Giúp nhà, giúp cả giang san. ( Vũ Thế Trụ)

  37. Cám ơn cô và các bạn đã tham dự buổi báo cáo của nhóm. Good luck

More Related