1 / 51

PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

Học phần 2. PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO. A. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY. Mục đích, yêu cầu. Mục đích: Yêu cầu: Nội dung, thời gian. Nội dung: gồm 2 phần. Thời gian: 8 tiết. Tổ chức và phương pháp. Vật chất, tài liệu. Chiến tranh trong tương lai.

opal
Download Presentation

PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Học phần 2 PHÒNG CHỐNG ĐỊCHTIẾN CÔNG HỎA LỰCBẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO Phòng chong chiến tranh CNC

  2. A. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY • Mục đích, yêu cầu. • Mục đích: • Yêu cầu: • Nội dung, thời gian. • Nội dung: gồm 2 phần. • Thời gian: 8 tiết. • Tổ chức và phương pháp. • Vật chất, tài liệu

  3. Chiến tranh trong tương lai

  4. A. NỘI DUNG GIẢNG DẠY • Những vấn đề chung. • Cơ sở lý luận và thực tiễn tiến công bằng VKCNC. • Dự báo địch tiến công hỏa lực VKCNC. • Thủ đoạn: • Khả năng: • Điểm mạnh, yếu của địch: • Một số biện pháp khi địch tiến công hỏa lực bằng VKCNC. • Phòng tránh. • Đánh trả

  5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Cơ sở lý luận và thực tiễn • Cơ sở lý luận • Khái niệm: • Vũ khí CNC: • Được nghiên cứu thiết kế, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng KH-CN hiện đại; • Có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kĩ-chiến thuật. • Tiến công đường không chiến lược (chiến tranh HĐ): • Là biện pháp tác chiến chiến lược, phương thức mới …. • Sử dụng tổng hợp nhiều loại hỏa lực, nòng cốt KQ và TLHT; • Nhằm tiêu hao, tiêu diệt, phá hủy tiềm lực chiến tranh • Tiến công vào các M: trung tâm KT, CT, QS, cơ quan đầu não của quốc gia, nhất là mục tiêu làm khuất phục ý chí của dân tộc.

  6. Tên lửa hành trình Tomahow

  7. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn • Cơ sở lý luận • Đặc điểm của VKCNC. • Ưu điểm, (có 8): • Điện tử hóa; • Tàng hình hóa (B-2 có diện tích phản xạ = 1/100/m²); • Thông minh hóa; • Độ chính xác cao; • Uy lực sát thương và sức phá hoại lớn; • Tốc độ bắn, khả năng cơ động nhanh (M79, M79-M32); • Tầm bắn và tầm hoạt động xa; • Tính đa năng (AR -15). • Nhược điểm, (có 4): • Cần nhiều thời gian để trinh sát và xử lý số liệu; • Tên lửa hành trình, bom điều khiển bay với tốc độ chậm; • Tính đồng bộ cao (5 TP), dễ bị tác động bởi đối phương; • Chi phí quá lớn nên không thể sử dụng rộng rãi.

  8. Máy bay ném bom tàng hình – B2

  9. Súng Phóng Lựu M79 Cỡ 40ly

  10. Súng phóng lựu M79, kiểu M32

  11. MÁY BAY TRINH SÁT BÁO ĐỘNG SỚM

  12. MÁY BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI

  13. Máy bay ném bom chiến lược B1

  14. B2 có trần bay 15.240m. Tầm bay: 11.765km. (18.532km khi có tiếp dầu). Thời gian bay liên tục 3,3 giờ, không cần tiếp dầu. Kíp lái: 2 người Mang tối đa 22.680kg bom: 80 bom MK82, 36 bom M117, 80 bom MK62, 16 quả đạn liên hợp và 8 tên lửa phòng không. Có thể mang bom mẹ con (1.280 đạn chống tăng) phóng từ độ cao 10.000m.

  15. Tầm bay (max):16.093km. Tốc độ (max): 1.000 km/h. Trang bị: 1 pháo 20mm 6 nòng; Mang 27.000kg bom, tên lửa đối đất và tên lửa hành trình (2.268kg bom thường hoặc bom hạt nhân, 20 tên lửa AGM-86 ALCM, 8 tên lửa AGM-69). Tầm bay (max):16.093km. Tốc độ (max): 1.000 km/h. Trang bị: 1 pháo 20mm 6 nòng; Mang 27.000kg bom, tên lửa đối đất và tên lửa hành trình (2.268kg bom thường hoặc bom hạt nhân, 20 tên lửa AGM-86 ALCM, 8 tên lửa AGM-69). MÁY BAY NÉM BOM CHIẾN LƯỢC B52

  16. CÁC LOẠI MÁY BAY TIÊM KÍCH CỦA KHÔNG QUÂN MỸ

  17. Máy bay AH-1 Máy bay AH-64

  18. Tàu sân bay CV-63

  19. Các loại Bom JDAM của Mỹ MOAB của Mỹ BLU-82 Daisy Cutter của Mỹ

  20. Ưu, nhược điểm của vũ khí CNC

  21. Cơ sở lý luận • Xu hướng phát triển vũ khí hiện đại • Vũ khí chiến lược:(VK hạt nhân) • Gọn, nhẹ và tiện cơ động; • Tên lửa mang được nhiều đầu đạn hạt Nhân (30); • Chính xác cao. • Vũ khí công nghệ cao • Vũ khí chính xác cao (90%-100%), vũ khí tinh khôn; • Vũ khí Công nghệ cao • VKCNC dựa trên vũ khí thông thường (bom V-1); • VKCNC có khả năng hủy diệt lớn; Bom chân không (2007). • Vũ khí Na Nô, vũ khí năng lượng định hướng (La de, chùm hạt, sóng điện từ, chùm ion). • TÓM LẠI

  22. BÁN KÍNH SÁT THƯƠNGCỦA CÁC ĐẦU ĐẠN CÓ ĐƯƠNG LƯỢNG NỔ KHÁC NHAU

  23. Bom chân không

  24. Vũ khí năng lượng định hướng

  25. Tên lửa Scud

  26. Bom bay V-1

  27. BOM BAY V1- 1944

  28. Cơ sở lý luận • Chiến tranh điện tử (vũ khí mềm): • Khái niệm: • Trinh sát điện tử • Khái niệm: là các hoạt động thu thập, phân tích, xử lý các nguồnBXĐT • Đặc điểm: không bị giới hạn bởi không gian, thời gian và thời tiết. • Hiệu quả: mật độ các PTĐT càng cao thì hiệu quả càng tăng. • Chế áp điện tử • Khái niệm: là gây rối loạn hoặc làm mất khả năng làm việc các PTĐT • Thủ đoạn: gây nhiễu, đánh lừa (tạo thông tin giả) • Hiệu quả:là hết sức lớn. Ví dụ: chiến tranh VN, chiến tranh vùng Vịnh 1991. • Chống chế áp điện tử • Khái niệm:hoạt động để đối phó với CAĐT của đối phương • Thủ đoạn:các giải pháp kỹ và chiến thuật để chống nhiễu, ngụy trang, tạo giả • Hiệu quả: nếu chống CAĐT thì khắc phục được nhiễu nên sẽ thắng. • Vũ khí sát thương điện tử (hệ thống tên lửa tìm diệt) dựa vào …; “rất nhạy”

  29. Các loại Vũ khí CNC

  30. Cuộc tập kích đường không chiến lược bằng B-52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12 năm 1972. Ô-ki-na-oa Gu-am Đi-ê-gô Gác-xi-a

  31. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn • Thực tiễn: • Cuộc chiến tranh vùng Vịnh – 1991. • Cuộc chiến tranh Nam Tư – 1999. • Cuộc chiến tranh Apganistan – 2001. • Cuộc chiến tranh xâm lược Irắc – 2003.

  32. CHIẾN TRANH VÙNG VỊNH- 1991

  33. CHIẾN TRANH NAM TƯ - 1999

  34. CHIẾN TRANH APGANISTAN -2001

  35. D. THỦ ĐOẠN TÁC CHIẾN

  36. Nhận dạng chiến tranh kiểu mới ở VN

  37. 2. Dự báo địch tiến công hỏa lực VKCNC • Thủ đoạn hoạt động (có 9) • Tổ chức trinh sát …. • Nghi binh, đánh lừa … • Tác chiến điện tử mạnh … • Tập trung ưu thế về lực lượng và phương tiện …. • Sử dụng nhiều máy bay, tên lửa, bom …. • Tiến công từ nhiều hướng, nhiều độ cao, đánh liên tục, đánh nhiều lần … • Sử dụng máy bay đánh sâu vào hậu phương của ta…. • Càng về sau quy mô càng mở rộng, tính chất …. • Kết hợp vừa tiến công = VKCNC với bạo loạn, lật đổ, chiến tranh tâm lý, tình báo, ngoại giao, kinh tế …

  38. GIẢI THÍCH • C³I= Command, Control, Computers and Intelligence(chỉ huy, kiểm soát, vi tính và tình báo). • C⁴I = Command, Control, Computers, Communication and Intelligence(chỉ huy, kiểm soát, vi tính, truyền tin và tình báo). • C ⁴ ISR = Command, Control, Computers, Communication and Intelligence, Surveillance, Reconnaissance(chỉ huy, kiểm soát, vi tính, truyền tin và tình báo; Giám sát, do thám).

  39. Vệ tinh QS và hệ thống C4I

  40. Máy bay AWACS-E3

  41. 2. Dự báo địch tiến công hỏa lực VKCNC • Khả năng tiến công hỏa lực = VKCNC • Mục tiêu địch sẽ tiến công: • Hệ thống PK-KQ, TTLL, phát thanh, truyền hình... • Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước • Các Trung tâm KT, CT, QS; những KV tập trung lực lượng VT, phương tiện và hệ thống kho tàng • Hướng tiến công: biển Đông và Tây Nam • Thời gian tiến công xâm lược: từ 1 - 2 tháng; • Khả năng huy động: máy bay (3.000-3.500, trong đó có 100 MB chiến lược), tàu chiến (100-120, trong đó có 5-6 tàu sân bay), tên lửa hành trình (2.000).

  42. 2. Dự báo địch tiến công hỏa lực VKCNC • Đánh giá địch • Mạnh (có 8): • Lực lượng và PT được triển khai trước trên các hướng; • Chiếm ưu thế về trang bị, nhất là VKCNC; • Chủ động: tiến công, lựa chọn M, thời gian và không gian; • Hoạt động trong các ĐK địa hình, thời tiết, ngày và đêm; • Sử dụng nhiều loại VK thông minh; • Sử dụng vũ khí chính xác là chủ yếu (trên 90%); • Có khả năng tiến công từ XA ngoài tầm hỏa lực của ta … • Có kinh nghiệm tiến công = VKCNC, quen địa hình nước ta và nắm tương đối chắc các mục tiêu có giá trị về kinh tế, chính trị, quân sự …..

  43. 2. Dự báo địch tiến công hỏa lực VKCNC • Đánh giá địch • Yếu (có 6): • Cần có thời gian dài để chuẩn bị, thu thập thông tin và cơ động lực lượng; • Chủ yếu dựa vào các PTKT nên dễ bị đánh lừa khi Ta cơ động, ngụy trang và nghi binh tốt; • Tốc độ của TLHT, MB tàng hình khá chậm, trần bay thấp nên dễ bị bắn hạ; • Địch sợ tổn thất về sinh lực. • Công tác chỉ huy, hiệp đồng và bảo đảm phức tạp nên gặp không ít khó khăn; • Địa hình, thời tiết nước ta phức tạp sẽ hạn chế đến sử dụng lớn lực lượng, hiệu quả VKCNC sẽ thấp.

  44. MỘT SỐ BIỆN PHÁP • Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả địch tiến công bằng VKCNC • Khái niệm về phòng tránh, đánh trả địch • Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả • Là hai mặt của một vấn đề … • Là biện pháp chiến lược ….

  45. PHÒNG TRÁNH Ý nghĩa • - Là BP chiến lược để bảo toàn lực lượng • - Bảo vệ dân, mục tiêu và giữ gìn lực lượng …. • - Không được xem nhẹ công tác chuẩn bị • - Hạn chế điểm mạnh của địch, bảo vệ dân và M. • - Duy trì sản xuất, đời sống sinh hoạt nhân dân, • sức chiến đấu của LLVT, giữ vững ANCT-TTATXH. • - Tạo lập, chuyển hoá thế trận có lợi cho ta, • phá thế tiến công của địch, bảo toàn giữ gìn LL. Mục đích • -Chuẩn bị chu đáo, TDiện ngay từ thời bình; • - Tích cực, chủ động không để bất ngờ; • - Có nhiều GP,BP phòng tránh có hiệu quả; • - Tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy chặt chẽ; • Chuẩn bị khu phân tán, sơ tán phải bí mật, • an toàn, bảo đảm sản xuất. Yêu cầu • -Ngăn ngừa và đẩy lùi chiến tranh, ý định T/Công • bằng VKCNC của địch; • - Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại ĐKTD; • - Phòng chống trinh sát của địch (có 4 ý) • - Dụ địch đánh vào những M có giá trị thấp ….; • Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng • tác chiến độc lập; • - Kết hợp XDCS hạ tầng, đô thị với XD hầm ngầm Biện pháp

  46. PHÒNG CHỐNG TÊN LỬA HÀNH TRÌNH

  47. ĐÁNH TRẢ ĐỊCH Ý nghĩa • Là biện pháp tích cực, • chủ động để bảo vệ đất nước • Tiêu diệt địch, phá thế tiến công của chúng … • Tạo ĐK cho phòng tránh, bảo toàn lực lượng; • - Giữ vững niềm tin cho nhân dân, • ổn định chính trị- xã hội. Mục đích • Đánh có trọng điểm, đúng đối tượng, đúng thời cơ; • Đánh = mọi lực lượng, nhiều loại TBVK, đánh rộng • khắp, từ xa đến gần, ở các độ cao, từ mọi hướng; • - Vận dụng linh hoạt, mưu trí, sáng tạo cách đánh, • kết hợp chặt chẽ đánh bại tại chỗ với cơ động; ngụy • trang, nghi binh, bảo toàn lực lượng đánh lâu dài; • - Chỉ huy kiên quyết, hiệp đồng chặt chẽ. Yêu cầu • - Gây nhiễu các trang bị TS của địch; • - Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa • Lợi dụng đặc điểm đồng bộ của hệ thống • VKCNC, đánh vào mắt xích then chốt; • Cơ động phòng tránh nhanh, • đánh trả kịp thời chính xác. Biện pháp

  48. KẾT LUẬN & HƯỚNG DẪN ÔN TẬP • Trình bày dự báo khi địch tiến công bằng VKCNC ? Phân tích điểm mạnh, yếu của địch. • Trình bày phòng tránh, đánh trả khi địch tiến công bằng VKCNC ? TÀI LIỆU THAM KHẢO www.quocphonganninh.edu.vn

More Related