1 / 14

THẢO LUẬN NHÓM LỚP QTKD1 – K18 Tình huống: “Không khí Đức”

THẢO LUẬN NHÓM LỚP QTKD1 – K18 Tình huống: “Không khí Đức”. Nhóm 1: Big Ben 1. Nhà khoa học Gailuxsak đã gặp phải vấn đề là không đủ tiền để trả khoản thuế rất cao cho việc mua dụng cụ thí nghiệm. Vì vậy thùng hàng phải trả về nhà máy. Ông đã chịu dừng bước trước vấn đề khó khăn đó.

oke
Download Presentation

THẢO LUẬN NHÓM LỚP QTKD1 – K18 Tình huống: “Không khí Đức”

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THẢO LUẬN NHÓM LỚP QTKD1 – K18 Tình huống: “Không khí Đức”

  2. Nhóm 1: Big Ben 1. Nhà khoa học Gailuxsak đã gặp phải vấn đề là không đủ tiền để trả khoản thuế rất cao cho việc mua dụng cụ thí nghiệm. Vì vậy thùng hàng phải trả về nhà máy. Ông đã chịu dừng bước trước vấn đề khó khăn đó. 2. Bạn ông là nhà khoa học Humbondo đã giúp đỡ nhà khoa học Pháp bằng cách “ Lách luật” để không bị nộp thuế. Lọ Thủy tinh mà Gailuxsak cần chỉ là bao bì đựng “ Không khí Đức” nên không phải đóng thuế do không có trong danh mục chịu thuế.

  3. 3. Bài học kinh nghiệm: - Phải nghiên cứu kỹ chính sách Pháp Luật và các tình huống thực tế để giải quyết vấn đề. - Phải linh hoạt trong giải quyết vấn đề để không dừng bước trước khó khăn.

  4. Nhóm 2: Quyền lực 1. Nhà khoa học Pháp gặp phải vấn đề: Ông muốn mua lọ thủy tinh để làm thí nghiệm nhưng bị đánh thuế quá cao nên không đủ tiền mua được hàng. - Ông đã giải quyết bằng cách trả lại hàng về nhà máy. 2. Bạn của ông đánh giá vấn đề như thế nào? Giải quyết ra sao? Căn cứ vào danh mục các mặt hàng đánh thuế của nước đó nên ông chuyển từ mặt hàng bị đánh thuế sang dạng bao bì chứa mặt hàng không bị đánh thuế “ Không khí Đức”. Ông thực hiện lách luật từ đó có thể tránh đánh thuế.

  5. 3. Rút ra kinh nghiệm: Ta cần có sự tư duy tìm ra khe hở của Luật trong tình huống cụ thể này. Ta cần có sự xem xét đánh giá kỹ lưỡng trước khi đưa ra phương pháp giải quyết vấn đề. Có phương pháp thích hợp, sáng tạo để đưa ra hiệu quả cao nhất.

  6. Nhóm 3: Minishock • 1. Vấn đề của Gailuxsak: Không nhập được lọ thủy tinh qua biên giới do thuế suất quá cao. • Giải quyết của Gailuxsak: Trả hàng về nhà máy. • 2. Alexsandro giải quyết vấn đề như thế nào? • - Thuế suất hàng thủy tinh cao thay đổi tên hàng hóa Thuế suất bằng không. • 3. Bài học rút ra từ cách giải quyết vấn đề của Alexsandro: • - Cách nhìn nhận vấn đề khác nhau sẽ dẫn đến cách giải quyết khác nhau.

  7. Nhóm 4: Biz Pro • 1. Vấn đề của ông Gailuxsak là không đủ tiền để trả tiền thuế quá lớn. • Ông Gailuxsak không có cách giải quyết và chấp nhận để thùng lọ thủy tinh bị trả về nhà máy. • 2. Ông Humbondo nhìn nhận vấn đề là hải quan chỉ đánh thuế vào mặt hàng chứ không đánh thuế vào bao bì chứa đựng mặt hàng ( sản phẩm). • Do đó ông ta đã quyết định chuyển đổi vai trò giữa sản phẩm thực chất nhập khẩu và bao bì của sản phẩm.

  8. 3. Bài học rút ra: - Để giải quyết vấn đề, đôi khi không thể giải quyết, tiếp cận nó một cách trực tiếp phát sinh mà phải tiếp cận theo một cách gián tiếp khác.

  9. Nhóm 5: Hiệu quả 1. Nhà khoa học Pháp gặp phải vấn đề là không nhận được những lọ thủy tinh mà mình đặt hàng vì bị đánh thuế quá cao và ông ta không đủ tiền để đóng thuế. Ông ta không biết giải quyết vấn đề đó như thế nào. 2. Nhà khoa học Đức nhận thấy vấn đề đó là do mặt hàng Gailuxsak đặt hàng nằm trong danh mục đánh thuế nên phải tìm cách chuyển hướng mặt hàng xuất khẩu thành hàng không có trong danh mục đó là “ không khí Đức”.

  10. 3. Bài học kinh nghiệm: - Phải biết linh hoạt tìm ra những con đường, hướng đi khác để đạt mục đích đề ra.

  11. Nhóm 6: Doanh nhân @ 1. Nhà khoa học Pháp Gailuxsak đối mặt với việc bị đánh thuế rất cao khi nhập những lọ thủy tinh từ nước Áo. 2. Nhà khoa học Humbondo đã rất khôn ngoan và biến những lọ thủy tinh đó thành lọ thủy tinh đựng “ Không khí Đức” để thông quan lô hàng mà không phải chịu bất kỳ loại thuế gì. 3. Bài học ở đây thể hiện sự thông minh của nhà khoa học Đức. Ông giải quyết vấn đề bằng cách ra quyết định hợp lý. Ông đã rất sáng tạo khi giải quyết vấn đề và tìm ra cách giúp đỡ đồng nghiệp người Pháp.

  12. Nhóm 7: Pro • 1. Vấn đề của Gailuxsak? Ông đã giải quyết thế nào? • Cần lọ thủy tinh nhưng không nhập về được do thuế rất cao. • Giải quyết: trả lại • 2. Cách giải quyết của Alexsandro: • Thay đổi cách nhìn nhận về sản phẩm nhập khẩu. • 3. Bài học: • - Linh hoạt trong cách giải quyết vấn đề, tìm ra điểm khác biệt.

  13. Nhóm 8: Thành công • 1. Nhà bác học Gailuxsak gặp vấn đề gì? Ông đã giải quyết thế nào? • Không đủ tiền để trả thuế quan cho nhập khẩu lọ thủy tinh. • Giải quyết: không có cách giải quyết vấn đề này, ông gọi điện nhờ bạn giải quyết giúp. • 2. Ông bạn người Đức đánh giá vấn đề là gì? Giải quyết như thế nào? • Đánh giá vấn đề: Mặt hàng bị đánh thuế khi qua hải quan. • - Giải quyết: Thay đổi chủng loại mặt hàng kê khai, chịu đánh thuế ( Lọ thủy tinh thay bằng không khí Đức).

  14. 3. Học hỏi gì từ tình huống này theo góc độ ra quyết định? Bài học: Có nhiều cách để giải quyết vấn đề. Tập trung suy nghĩ sẽ chọn ra cách giải quyết tốt nhất.

More Related