1 / 24

Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường

MỘT SỐ YÊU CẦU V Ề N Ă NG L Ự C TH Ự C HI ỆN QUAN TR ẮC M Ô I TR ƯỜNG TRONG QU ẢN L Ý T ẠI C ÁC TRUNG T Â M QTMT V À PH ÒNG TH Í NGHI ỆM M Ô I TR ƯỜNG. Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường. HỘI THẢO – TẬP HUẤN CÔNG TÁC QUAN TRẮC PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG.

niles
Download Presentation

Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỘT SỐ YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNGTRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRUNG TÂM QTMT VÀ PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường HỘI THẢO – TẬP HUẤN CÔNG TÁC QUAN TRẮC PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 18 – 19/5/2010

  2. NỘI DUNG I. CÔNG TÁC QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM II. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG III. IV. MÔT SỐ VẪN ĐỀ KHÁC

  3. I. CÔNG TÁC QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG Phải qua đào tạo công tác quan trắc hiện trường: từ lên kế hoạch, chuẩn bị, đi hiện trường, bàn giao mẫu,… Hiểu và tuân theo SOP: lấy mẫu, khoảng thời gian lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo và phân tích tại hiện trường,… Phân công công việc cụ thể, văn bản hóa 1 NHÂN LỰC THỰC HIỆN QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

  4. I. CÔNG TÁC QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG (Tiếp) Các phương pháp tiêu chuẩn, lưu ý đến phạm vi áp dụng, tính khả thi (ví dụ đáp ứng thời gian bền của mẫu, lượng mẫu lấy phù hợp phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm); Phải viết thành SOP bao gồm cả các biểu mẫu kèm theo, có thể quy định số mẫu QC cần lấy (mẫu trắng thiết bị, mẫu trắng phương pháp, mẫu trắng hiện trường, mẫu trắng dụng cụ chứa mẫu, mẫu lặp hiện trường, mẫu chuẩn đối chứng, mẫu trắng vận chuyển); 2 PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC TẠI HIỆN TRƯỜNG

  5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong PTN  Loại thiết bị phù hợp Trang thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu về giới hạn phát hiện, dung tích, tốc độ hút mẫu,… thích hợp với điều kiện mang đi hiện trường,… Hướng dẫn vận hành phải được văn bản hóa (SOP) cho từng thiết bị Dụng cụ lấy mẫu, bảo quản phù hợp với phương pháp lấy mẫu: nhựa, thủy tinh, dung tích, giấy hấp phụ… Điều kiện bảo quản (nhiệt độ, hóa chất,…) phù hợp với yêu cầu từng thông số quy định trong các phương pháp tiêu chuẩn Bảo dưỡng, hiệu chuẩn 3 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

  6. 3 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

  7. 3 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG

  8. Phòng thí nghiệm đặc biệt; Điều kiện môi trường: ánh sáng, kiểm soát to và độ ẩm, Tránh ảnh hưởng chéo; An toàn, chất thải, tiện ích Chịu tải của nền nhà, bàn TN và sự ổn định cho thiết bị nhất định; Kế hoạch vị trí thiết bị; Điện và dự phòng điện (BOD, GCMS, bảo quản mẫu,…); Mô hình dòng chảy công việc; Phòng lưu giữ tài liệu, xử lí số liệu. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 1 THIẾT KẾ PHÒNG THÍ NGHIỆM

  9. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM Phải bảo đảm đủ số lượng cán bộ đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ cụ thể từ rửa chai lọ, quản lý mẫu, vận hành thiết bị cụ thể, thực hiện phân tích, xử lí số liệu, kí duyệt báo cáo. Các nhân viên phải được phân công công việc cụ thể và được văn bản hóa. Nhân viên đang được đào tạo phải có sự giám sát thích hợp Năng lực của cán bộ và trang thiết bị chuyên sâu 2 NHÂN LỰC

  10. Phòng thí nghiệm phải sử dụng các phương pháp thích hợp, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng (nhà quản lý, QCVN,…). Trước khi đưa vào sử dụng, Phòng Thí nghiệm phải xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp. Các phương pháp phải được viết thành SOP Hàng năm hoặc khi có các thay đổi (nhân sự, thiết bị,…) phải rà soát lại các SOP II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

  11. Môi trường quan trắc QCVN Lựa chọn phương pháp  lựa chọn thiết bị Thiết bị phân tích phải có giới hạn phát hiện thỏa mãn yêu cầu của phương pháp đã chọn; Hướng dẫn sử dụng, nhật kí sử dụng, sổ theo dõi thiết bị; Bảo dưỡng và hiệu chuẩn. Thiết bị chuyên sâu và kế hoạch có thể phân tích mẫu thực Dụng cụ: độ chính xác và MDL của phương pháp Hóa chất, chất chuẩn, CRM II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

  12. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)

  13. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)

  14. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)

  15. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)

  16. II. YÊU CẦU NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM 5 TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT (tiếp)

  17. Đơn vị phải tuân thủ chặt chẽ các văn bản quy định hiện hành nhằm bảo đảm chất lượng trong phân tích môi trường. Thực hiện và duy trì một chương trình bảo đảm chất lượng phù hợp với phạm vi hoạt động phân tích môi trường/quan trắc hiện trường và phải có bằng chứng thực hiện điều này. Chương trình này phải được thể hiện bằng văn bản: sổ tay đảm bảo chất lượng; phương pháp phân tích đo lường/quan trắc hiện trường; hồ sơ các phương pháp phân tích đo lường/quan trắc hiện trường đã phê duyệt; nhật kí, biên bản lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường/ nhận mẫu, lưu mẫu và phân phối mẫu, các thủ tục thực hiện và các báo cáo bảo đảm chất lượng. Rà soát và điều chỉnh tối thiểu 1 năm/1 lần III. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1 YÊU CẦU

  18. Xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng nhằm Cung cấp số liệu có chất lượng tốt; Ngăn ngừa các sai số, sai khác; giảm thiểu các hành động khắc phục như thu thập số liệu, phân tích, cải tiến các quy trình; Thực hiện đúng và hiệu quả ngay từ khi bắt đầu công việc mà không phải cân nhắc, tính toán. Tránh lãng phí: con người; nguyên liệu; năng lượng; phương tiện và thời gian,… III. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2 LỢI ÍCH

  19. ISO/IEC 17025: Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, là tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các yêu cầu để các PTN (bao gồm cả hoạt động lấy mẫu) xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và là chuẩn mực để công nhận PTN Tiêu chuẩn này sử dụng cho các PTN trong việc xây dựng hệ thống quản lý về hoạt động kỹ thuật, hành chính và chất lượng. Tiêu chuẩn này không được sử dụng là chuẩn mực để chứng nhận phòng thí nghiệm III. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 2 ISO/IEC 17025

  20. II. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 2 ISO/IEC 17025 và bảo đảm chất lượng trong QTMT QCVN (COD)=10mg/L

  21. Hướng dẫn quản lý hóa chất; Hướng dẫn quản lý chất thải; An toàn IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC

  22. Tóm tắt các kết quả, thông số - Năng lực thử nghiệm của CEMLab Kết quả phân tích mẫu PT, liên phòng MDL, độ chính xác, độ lặp lại Các thông số kỹ thuật của phương pháp

  23. Xin chân thành cảm ơn !

More Related