1 / 49

Những kỹ năng cần có

Những kỹ năng cần có. Để việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đạt hiệu quả cao hơn, theo ý kiến của các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực này, các năng lực và kỹ năng cần có là:.

nevin
Download Presentation

Những kỹ năng cần có

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Những kỹ năng cần có Để việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đạt hiệu quả cao hơn, theo ý kiến của các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực này, các năng lực và kỹ năng cần có là: • Năng lực đề xuất phương án dạy học (project), đề xuất phương án kiểm tra kiến thức của học viên, thực hiện hồ sơ bài dạy theo những quy trình khoa học

  2. Kỹ năng lựa chọn thiết bị và lắp ráp thiết bị thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm hoặc sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc dạy học, thu thập, trình bày số liệu và phân tích số liệu để đưa ra dự đoán khoa học. Theo nhận xét riêng của tôi là không ít giáo viên quá phụ thuộc vào thiết bị, nhất là các giáo viên mới sử dụng CNTT thường mất nhiều thời gian cho các thao tác kỹ thuật như đấu nối thiết bị máy tính, loa, màn hình,... Trong quá trình dạy học cứ thấp thỏm sợ thiết bị hỏng hóc, điều này gây tâm lý ức chế rất lớn cho người dạy.

  3. Kỹ năng ứng dụng những thành tựu của công nghệ phần mềm, sử dụng các phần mềm phù hợp để thể hiện tốt các ý tưởng sư phạm… Muốn thế, bản thân người giáo viên còn cần có niềm đam mê thật sự với với việc thiết kế vốn đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ, có hiểu biết nhất định về kỹ thuật vi tính (bố cục, trình bày slide, chèn multimedia: nhạc, phim, hình, các minh họa động có tính tương tác...).

  4. Chính xác, khoa học. Các slide được thiết kế có hệ thống, đủ nội dung, minh họa các tiến trình theo từng bước, làm rõ trọng tâm bài học. Liên hệ với thực tế, có tính giáo dục. Việc sử dụng CNTT hỗ trợ tốt cho cách dạy học truyền thống, tạo được sự cân bằng giữa việc sử dụng công nghệ với các hoạt động bình thường khác của lớp, khuyến khích học sinh, thảo luận thông qua các slide, phát huy được tính tích cực của học sinh, tạo được sự giao tiếp thầy-trò trong khi trình chiếu bằng máy tính; giúp học viên tiếp thu các khái niệm phức tạp tốt hơn cách dạy học khác. 2. Các yêu cầu cần đạt

  5. Tổ chức và điều khiển học viên chủ động tham gia xây dựng bài học (thông qua việc trình chiếu các slide kết hợp với hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm, hoặc các phiếu khảo sát...). Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức; hứng thú học tập, kích thích học sinh tiếp tục nghiên cứu các thông tin hữu ích có liên quan đến bài học.

  6. Nên sử dụng âm thanh, màu sắc bắt mắt, slide ấn tượng. (lòe mắt người xem để thu hút cảm tình hơn là ý muốn truyền đạt) Để chữ và hình ảnh hiện ra lần lượt kiểu nói đến đâu ra đến đó. Khi thuyết trình nên nhìn về phía khán giả, dùng bút lase (hoặc anten tivi) để chỉ khi cần thiết. a. Về hội thảo,...

  7. b. Để giảng dạy - Đảm bảo tính mô phạm. - Không dùng quá nhiều hiệu ứng. - Âm thanh, màu sắc lòe loẹt sẽ làm hs mất tập trung vào bài giảng. -> hs không tiếp thu được điều mình cần truyền đạt. Muốn nhấn mạnh từ nào đó, ta có thể để chữ đậm, nghiêng. - Giảng đến đâu chữ, hình ảnh hiển thị đến đó. - Khi thuyết trình nhìn về phía hs -> kiêm quản lý luôn, dùng bút lase (hoặc anten tivi) để chỉ khi cần thiết. - Khi nào cần giải thích một vấn đề ngoài thì có thể sử dùng màn hình đen của máy chiếu -> để học sinh có thể tập trung vào giáo viên.

  8. 3. Các bước cần chuẩn bị khi ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng. • BƯỚC 1: Thiết kế bài học thô. • Nghiên cứu tài liệu, giáo viên nên đọc sách giáo khoa, sách tài liệu và trả lời câu hỏi của toàn chương để thấy mối liên hệ giữa các bài trong chương. • Xác định mục tiêu bài học. • Thiết kế bài học theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: •        * Dự kiến các hoạt động toàn bài, hoạt động thành phần. •        * Với mỗi hoạt động nên lựa chọn nội dung cần hổ trợ của công nghệ thông tin.

  9. BƯỚC 2: Sử dụng phần mềm. • Giáo viên lựa chọn phần mềm mà giáo viên sử dụng thành thạo để chuyển nội dung cần trợ giúp thành các file ( hoặc các slide) sao cho tiện sử dụng, đúng tiến trình dự kiến.  • Chú ý: • 1/ các phần mềm thông dụng như: PowerPoint, Violet, Flash, các phần mềm chuyện dụng của bộ môn, các phần mềm hổ trợ làm phim ảnh, âm thanh... • 2/Những yêu cầu chung của Bài giảng điện tử.

  10. Nội dung: • Cần đủ nội dung cơ bản. • Thông tin cần phải chọn lọc, hệ thống, cập nhật. • Nội dung cần sử dụng nhiều hình ảnh, âm thanh minh họa. • Tránh sai sót các lỗi văn bản. • Tránh quá nhiều thông tin.  

  11. Hình thức: • Cần có bố cục. • Cần thẩm mỹ. • Tránh lạm dụng nhiều hiệu ứng làm rối mắt. • Tránh lạm dụng màu sắc, dùng nhiều màu sắc chỏi nhau. • Tránh chèn những hình ảnh không hài hòa với nội dung.

  12. 1. Cách khởi động: • Cách 1: Chọn Start  Program  Microsoft Office  Microsoft Office PowerPoint 2003 • Cách 2: Khởi động từ biểu tượng của PowerPoint ( ) • Cách 3: Chọn StartRungõ Powerpnt.exe  Ok. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG POWERPOINT

  13. 2. Màn hình làm việc của PowerPoint: Thanh tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh công cụ Vùng soạn thảo

  14. 3. Các công cụ thường sử dụng: : mở mới 1 tệp tin : mở tệp tin đã có : lưu tệp tin : cắt đối tượng : sao chép đối tượng : dán đối tượng : phục hồi lại thao tác vừa thực hiện : chèn biểu đồ : chèn chữ nghệ thuật : chèn hình từ thư viện hình ảnh

  15. : chèn bảng biểu : chọn font chữ : chọn cở chữ : tạo chữ in đậm, nghiêng, gạch chân, bóng : tô màu chữ : thiết kế nền cho Slide : tạo Slide mới : chèn đối tượng đặc biệt : chèn hình từ tệp tin hình ảnh : chèn Textbox (khung chứa đối tượng) :

  16. 4. Tạo nền cho Slide: : thiết kế nền cho Slide (hoặc vào Format  Slide Design)  chọn mẫu hình nền tương ứng bên phải màn hình. Lưu ý: - Nếu muốn chọn mẫu nền cho 1 Slide ta chọn Slide cần tạo  chọn mẫu nền  nhấp phải chọn Apply to selected Slides - Nếu muốn chọn Background (nền sau, nền phụ): Nhấp phải tại khoảng trống của vùng soạn thảo  chọn Background …  Xhht nhấp chọn  chọn Fill effect  Xhht (xuất hiện hộp thoại)  chọn thẻ Picture để lấy hình  chọn hình  chọn Ok  chọn Apply

  17. 5. Tạo hiệu ứng cho đối tượng trên Slide: Chọn Slide Show chọn  Click chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng  chọn  xuất hiện 4 nhóm hiệu ứng như sau: Hiệu ứng xuất hiện Hiện ứng nhấn mạnh Hiệu ứng thoát Hiệu ứng di chuyển

  18. 6. Tạo hiệu ứng nền cho Slide: Vào Slide Show chọn  chọn 1 hiệu ứng tương ứng bên hộp thoại bên phải. Chọn Apply to All Slide để gán cho tất cả các Slide.

  19. 7. Một số thuộc tính của hiệu ứng: • Speed: tốc độ của hiệu ứng • Sound: âm thanh đi kèm • On Click mouse: hiệu ứng xuất hiệu khi Click Chuột. • Automatically after: hiệu ứng tự động xuất hiện sau khoảng thời gian ấn định. • Direction: hướng xuất hiện của đối tượng. • With Previous: hiệu ứng của đối tượng sau xuất hiện cùng với đối tượng trước. • After Previuos: hiệu ứng của đối tượng sau xuất hiện sau đối tượng trước một khoảng thời gian ấn định.

  20. 8. Tạo hiệu ứng bóp cò súng (Triggers) Khi ta click mouse vào đối tượng thứ 1 thì xuất hiện đối tượng thứ 2. Cách làm: Tạo đối tượng 1 và 2 Tạo cho đối tượng 2 một hiệu ứng xuất hiệnchọn vào trên hiệu ứng của đối tượng 2  Chọn Timing  Xhht 1. Chọn Triggers 3. Chọn đối tượng 1 4. Chọn Ok 2. Chọn

  21. 9. Nhúng Font chữ trong PowerPoint Kỹ thuật này sẽ hạn chế lỗi mã hoá không hiển thị đúng Font chữ lúc trình diễn do khi thiết kế sử dụng các Font mà trên máy tính trình diễn không có. - Sau khi thiết kế xong bài giảng vào menu File  Save as.

  22. 9. Nhúng Font chữ trong PowerPoint - Trên hộp thoại Save as… nhấp chọn vào menu Tools  Save Options ở góc phải.

  23. 9. Nhúng Font chữ trong PowerPoint - Nhấp chọn vào mục Embed TrueType Fonts. - Chọn tiếp thêm một hoặc hai tuỳ chọn bên dưới.

  24. + Embed characters in use only (best for reducing file size): với tuỳ chọn này tập tin bài giảng sau khi lưu sẽ được nhúng vào các Font chữ tối thiểu cần thiết trong lúc thiết kế để hiển thị tốt khi trình diễn nhưng sẽ không cho phép chỉnh sửa khi đưa sang máy tính khác không có các Font chữ này. + Embed all characters (best for editing by others): tuỳ chọn này cho phép nhúng vào tất cả các định dạng Font cần khi thiết kế và cho phép chỉnh sửa lại ngay cả trên những máy tính thiếu các Font chữ này. - Nhấp OK để chấp nhận xác lập (xem hình trên).

  25. a. Chèn hình: Chọn để chèn hình từ thư viện hình ảnh của Microsoft Office Chọn để chèn hình từ tệp tin hình ảnh 10. Chèn hình, âm thanh, phim

  26. a. Chèn âm thanh, Phim:

  27. Thủ thuật này sẽ hướng dẫn phương pháp nhúng trực tiếp tập tin Flash (dạng swf) vào bài giảng PP mà không cần thêm sự trợ giúp của bất cứ phần mềm nào khác. Bước 1: nhấp phải tại thanh công cụ  chọn Control Toolbox  xuất hiện thanh công cụ 11. Nhúng Flash vào PowerPoint

  28. Mô phỏng hoạt động cơ 4 kỳ Thực hành gấp giấy tạo nếp hai đường thẳng vuông góc

  29. chọn vào công cụ  Shockware Flash Object  con trỏ xuất hiện hình dấu +  vẽ trên khoảng trống của Slide ta thấy được một khung hình chữ nhật  nhấp phải tại giao diện của khung hình chữ nhật  chọn Properties  Xhht  trên thuộc tính Movie ta đưa đường dẫn đầy đủ đến tệp tin flash nhấp vào để xem thử.

  30. Nhúng Violet vào Powerpoint là cách hiện nội dung của các trang Violet ngay trên trang màn hình của Powerpoint, bên cạnh các nội dung Powerpoint khác. Ví dụ bạn có thể dùng Violet để tạo ra các bài tập (trắc nghiệm, ô chữ, kéo thả,...), sau đó nhập bài tập này luôn lên trang slide của một bài giảng Powerpoint có sẵn. Cách làm một ví dụ như sau: 12. Nhúng Violet vào PowerPoint

  31. Dùng Violet tạo ra một bài tập trắc nghiệm (hoặc bài tập kéo thả, trò chơi ô chữ,...) Nhấn F8 và chọn giao diện trắng (không có giao diện). Đóng gói dưới dạng HTML (thực chất là tạo ra file Player.swf).

  32. Chạy Microsoft Powerpoint. Mở một file PPT có sẵn, hoặc tạo một file PPT mới nhưng phải save lại luôn. Để đơn giản, ta nên copy (hoặc save) file PPT này vào thư mục chứa thư mục đóng gói của bài giảng Violet. Ví dụ, Violet đóng gói ra “D:\BaiGiang\Bai1\Package-tracnghiem1” thì file PPT sẽ được đặt vào “D:\BaiGiang\Bai1” như hình dưới đây.

  33. Trên giao diện Powerpoint, đưa chuột đến vùng thanh công cụ, nhấn phải chuột, chọn Control Toolbox.

  34. Thanh công cụ Control Toolbox sẽ xuất hiện như hình dưới. • Trên thanh công cụ, click vào nút . ở góc dưới bên phải.Một menu thả hiện ra, chọn dòng Shockwave Flash Object.

  35. Lúc này con chuột có hình chữ thập, hãy kéo chuột để tạo một hình chữ nhật với hai đường chéo. Click phải chuột vào vùng hình chữ nhật vừa tạo, chọn Properties. Bảng thuộc tính (Properties) xuất hiện.

  36. Chỉnh 2 thuộc tính sau: Base: là thư mục chứa gói sản phẩm, chú ý phải dùng đường dẫn tương đối so với file PPT. Như ví dụ trước, với file Powerpoint đặt tại D:\BaiGiang\Bai1, còn Violet đóng gói ra thư mục D:\BaiGiang\Bai1\Package-tracnghiem1, thì ta sẽ đặt Base là Package-tracnghiem1. Movie: là tên đầy đủ (gồm cả đường dẫn) của file Player.swf được Violet sinh ra trong gói sản phẩm, chính là bằng thuộc tính Base cộng thêm \Player.swf. Ví dụ Package-tracnghiem1\Player.swf. Cuối cùng chạy trang Powerpoint này để xem kết quả.

  37. Chú ý: Ta có thể nhập nhiều bài tập Violet vào nhiều trang khác nhau của Powerpoint bằng cách đóng gói các bài tập đó ra nhiều thư mục khác nhau. Để cho dễ quản lý thì nên đặt các thư mục đóng gói này nằm trong thư mục chứa file PPT như sau:

  38. 13. Nhúng Video vào PowerPoint

  39. Bước 1: nhấp phải tại thanh công cụ  chọn Control Toolbox  xuất hiện thanh công cụ  chọn vào công cụ  chọn Windows Media Player  con trỏ xuất hiện hình dấu +  vẽ trên khoảng trống của Slide ta thấy được giao diện của Windows Media Player  nhấp phải tại giao diện của Windows Media Player  chọn Properties  Xhht  trên thuộc tính URL ta đưa đường dẫn đầy đủ đến tệp tin nhạc cần chèn (ví dụ: G:\film_mh\SWF_PP/swf_pp.wmv) nhấp vào . để xem thử. 13. Nhúng Video vào PowerPoint

  40. Lưu ý: ta có thể nháy đôi vào dòng Custom  chọn trên dòng File Name or URL chọn File video cần chèn  chọn Open  chọn Ok

  41. Khi đang ở chế độ trình diễn ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + P con trỏ chuyển sang chế độ Pen Với kỹ thuật này sẽ giúp người giáo viên có thể dễ dàng làm nổi bật một vùng tuỳ thích trên bài giảng điện tử rất đơn giản và hiệu quả. Lưu ý: Có thể thoả sức dùng Pen để vẽ vời trên Slide trình diễn nhưng sau khi thoát khỏi nhấp Discard để không bảo lưu các chi tiết này. 14. Sử dụng thanh công cụ Pen để làm nổi bật một vùng bất kỳ khi trình diễn bài giảng.

  42. Chuyển sang Slide mới: ấn phím Enter, N, Space bar, nhấp trái chuột, … Trở về Slide trước: ấn phím Backspace, P, page up, ,  Chuyển đến Slide thứ…: ấn số thứ tự của Slide + Enter Dừng chế độ trình chiếu: ESC Chuyển sang chế độ Pen: Ctrl + P Chuyển sang chế độ con trỏ: Ctrl + A Chuyển sang chế độ gôm (tẩy): Ctrl + E Xóa toàn bộ các nét của Pen: E Một số phím nóng khi trình chiếu:

  43. Trong khi trình chiếu các slide của PowerPoint thì bất cứ thao tác nào trên bàn phím hoặc con trỏ chuột đều chỉ làm cho 1 đối tượng hay slide nào đó xuất hiện, do đó bạn không thể viết 1 đoạn text khi trình chiếu bình thường được. Thủ thuật đơn giản sau sẽ giải quyết vấn đề đó. Trong chế độ thiết kế slide bình thường, bạn chọn thanh công cụ Control Toolbox. 15. Viết chữ khi đang trình chiếu.

  44. Sau đó chọn công cụ Text Box ( ) rồi vẽ ra một ô chữ nhật tại nơi cần viết chữ khi trình chiếu  Tiếp theo, bạn bấm phải tại ô Text Box vừa tạo  chọn Properties và thiết lập các thông số sau: MultiLine: chọn True (để viết được nhiều dòng). EnterKeyBehavior: chọn True (để được phép viết vào đoạn text).

  45. Vậy là xong, bây giờ chúng ta bấm F5 để thực hiện trình chiếu và xem kết quả. Chú ý: Khi đang ở chế độ thiết kế thì thầy cô không nhập văn bản được, chỉ nhập văn bản được trong chế độ trình chiếu. Văn bản nhập sẽ được lưu tự động vào ô TextBox đã tạo.

  46. + Tạo Slide Master: Chọn View  Master  Slide master  thiết kế Slide master  Close master view. 16. Cách tạo và sử dụng Slide master

  47. Chọn đối tượng cần tạo siêu liên kết  chọn Insert  Hyperlink  Xhht 17. Tạo siêu liên kết Liên kết đến tệp tin hoặc trang Web đã tồn tại Liên kết đến một Slide có trong PPoint Chọn Ok

More Related