1 / 28

B. C ÁCH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD

B. C ÁCH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD. B1. Xác định đề tài nghiên cứu B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu B4. Phân tích dữ liệu B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu. 1. B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?. Tìm hiểu hi ện trạng – xác định nguyên nhân

minda
Download Presentation

B. C ÁCH TIẾN HÀNH NCKHSP ƯD

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. B. CÁCH TIẾN HÀNHNCKHSPƯD B1. Xác định đề tài nghiên cứu B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu B4. Phân tích dữ liệu B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu 1

  2. B1. Xác định đề tài NCKHSPƯDbằng cách nào? Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân Đưa ra giải pháp thay thế Dự kiến tên đề tài Xác định vấn đề nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 2

  3. Tìm hiểu hiện trạng(suy ngẫm về tình hình hiện tại) Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD: HS hay nghỉ học, HS thụ động không tích cực, HS chưa hiểu bài, HS chưa tích cực sáng tạo, HS chưa tích cực tham gia các hoạt động trong lớp học, HS chưa thực hiện tốt bài tập có nội dung thực tế, HS chưa có kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV không áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực, vấn đề bạo lực học đường, vấn đề giới tính, về uy tín, danh dự, phẩm chất nhà giáo… Vấn đề có thể là: + Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia? + Vì sao HS chưa hiểu bài? + Phương pháp nào có thể nâng cao kết quả học tập của học sinh? + Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không? + Vì sao GV không áp dụng một số phưong pháp dạy học tích cực? + Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…? + Vì sao HS chưa giải tốt một số bài tập tổng hợp? + Vì sao kĩ năng thực hành các môn KHTN còn chưa tốt? + Vì sao có tình trạng bạo lực học đường ? + Hiện tương học sinh yêu nhau trong nhà trường. + Vì sao giáo viên A bị học sinh phảm đối về PPDG- GD … ? 3

  4. - Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD: 2. Xác định các nguyên nhân có thể gây ra thực trạng. Chọn một nguyên nhân có thể tác động. 4

  5. Tìm các nguyên nhân Thí dụ: • Do phương pháp dạy học lạc hậu, chưa tích cực hóa hoạt động của HS. • Do nội dung tài liệu SGK viết chưa đầy đủ, còn khó hiểu. • Do dạy học chưa trực quan nên HS khó hiểu bài. - Do …..

  6. Chọn nguyên nhân có thể tác động Thí dụ: • Phương pháp dạy học đã lạc hậu. Chưa tích cực hóa được hoạt động của HS. • Nội dung trừu tượng khó hiểu đối với HS. - Kiến thức của HS ở lớp dưới chưa vững chắc về một số khái niệm cơ bản…

  7. 2. Đưa ra các giải pháp thay thế - Từ nguyên nhân cơ bản đã xác định. - Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau. (Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự) +Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác. + Điều chỉnh từ các mô hình khác. + Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố (phương pháp/ kĩ thuật mới) + Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra. Chọn giải pháp thay thế phù hợp. - Xác định tên đề tài nghiên cứu. 7

  8. Thí dụ • Hiện trạng: HS chưa có kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu trong học tập hóa học 9. • Nguyên nhân : Giáo viên hướng dẫn HS chưa theo một quy trình khoa học. PP dạy học còn hạn chế, HS mới học hóa học… Nguyên nhân có thể tác động: Giáo viên hướng dẫn HS chưa theo một quy trình chặt chẽ, khoa học. • Giải pháp thay thế: sử dụng phiếu thực hành trong dạy học các bài về chất ở môn Hóa lớp 9

  9. 3- Dự kiến tên đề tài “Sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương 1 - các hợp chất vô cơ - nhằm rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu cho HS lớp 9”

  10. 3. Xác định vấn đề nghiên cứu Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi. 10

  11. Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu 11

  12. Mỗi NCKHSPUD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Muốn vậy, vấn đề cần: 1- Không đưa ra đánh giá bằng giá trị. 2- Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.

  13. Những vấn đề này có thể nghiên cứu được không? Vấn đề KHÔNG nghiên cứu được vì từ “tốt nhất” (nhận địnhvề giá trị ) Việc sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương ”các hợp chất vô cơ” có làm tăng kết quả học tập chương “Các loại hợp chất vô cơ”cho HS lớp 9? Vấn đề CÓ THỂ nghiên cứu được vì từ “có làm tăng” (không có nhận định về giá trị). 13

  14. Một khía cạnh quan trọng kháccủa vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu, người nghiên cứu cần: + Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào? + Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó? Kiểm chứng bằng dữ liệu 14

  15. 4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu • Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.

  16. Ví dụ về xây dựng giả thuyết NC

  17. Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính: 18

  18. Sơ đồ các dạng giả thuyết nghiên cứu Vấnđềnghiêncứu Giả thuyết có nghĩa ( Ha: H1, H2, H3,..) Giả thuyết không có nghĩa (Ho) Không có sự khác biệt giữa các nhóm Không địnhhướng Cóđịnhhướng Có sự khác biệt giữa các nhóm Một nhóm có kết quả tốt hơn nhóm kia 19

  19. Giả thuyết có nghĩa (Ha): có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này. 20

  20. Một số lưu ý khi thực hành:Xác định đề tài nghiên cứu • 1. Tìm hiểu thực trạng: Xác định một số vấn đề “nổi cộm” trong thực tế dạy học/ giáo dục ở trường/địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân của thực trạng, chọn 1 nguyên nhân có thể tác động. • 2. Tìm giải pháp thay thế cho cách làm đang thực hiện: Một biện pháp khác, một phương pháp/ kĩ thuật khác, một giải pháp khác… • Trên cơ sở tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.

  21. 3.Dự kiến tên đề tài Tên đề tài phải có đủ 3 yếu tố: - Nội dung giải pháp thay thế. - Đối tương. - Tác động. • 4. Xác định vấn đề NC và xây dựng giả thuyết Thường là 1-2 vấn đề, thể hiện bằng câu hỏi có thể nghiên cứu kiểm nghiệm được qua các dữ liệu. - Xây dựng giả thuyết NC: Giả thuyết có nghĩa thường là giả thuyết có định hướng.

  22. Hiện trạng:HS lớp 9 trường THCS có kết quả học tập chương 1 “Các loại hợp chất vô cơ” môn hóa học còn thấp, đặc biệt kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu còn yếu.- Liệt kê các nguyên nhân: Do cách dạy của GV, do cách học của HS; GV giao nhiệm vụ chưa rõ ràng, chưa tường minh, chưa có phiếu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để rút ra kiến thức mới.Chọn nguyên nhân: GV giao nhiệm vụ chưa rõ ràng, chưa tường minh, chưa có phiếu hướng dẫn kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu yếu. - Giải pháp thay thế: Sử dụng phiếu thực hành để hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm nghiên cứu. Ví dụ: 23

  23. Tên đề tài:Sử dụng phiếu thực hành trong dạy học các bài về chấtnhằm rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứucho HS lớp 9 trường THCS- Vấn đề nghiên cứu:1.Sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương “các hợp chất vô cơ” có giúp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu của HS lớp 9 hay không?2. Sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương “các hợp chất vô cơ” có làm tăng kết quả học tập chương “Các loại hợp chất vô cơ” của HS lớp 9 hay không? 24

  24. Các dữ liệu có thể thu thập cho vấn đề nghiên cứu: • Bảng kiểm quan sát kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu của HS. 2. Kết quả đánh giá phiếu thực hành của mỗi nhóm HS. 3. Kết quả các bài kiểm tra trên lớp của học sinh (Chương các loại hợp chất vô cơ hóa học 9).

  25. Giả thuyết nghiên cứu1. Nếu sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương “các hợp chất vô cơ” sẽ giúp nâng cao hiệu quả rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu cho HS lớp 9.2. Nếu sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương “các hợp chất vô cơ” sẽ làm tăng kết quả học tập chương “Các loại hợp chất vô cơ”cho HS lớp 9.

  26. Bài tập 1: Thực hành Xác định đề tài nghiên cứu: • 1.Tìm hiểu thực trạng: Xác định một số vấn đề “hạn chế” trong thực tế dạy học môn học/ giáo dục/ hoạt động ở trường/địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân của thực trạng, chọn 1 nguyên nhân có thể tác động. • 2. Đề xuất giải pháp thay thế cho cách làm đang thực hiện: Một biện pháp khác, một phương pháp/ kĩ thuật khác, một giải pháp khác… Trên cơ sở tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan. • 3. Dự kiến tên đề tài. • 4. Xác định vấn đề NC ( kèm theo dữ liệu có thể thu thập được) • 5. Xây dựng giả thuyết NC.

  27. 1- Hiện trạng: HS lớp 9 trường THCS A giải phương trình bậc hai một ẩn còn hạn chế. - Nguyên nhân: PPDH chưa phát huy được tính tích cực học tập của học sinh. 2- Giải pháp thay thế: Sử dụng kĩ thuật DH sơ đồ tư duy hướng dẫn học sinh cách giải PT bậc hai một ẩn. 3- Dự kiến tên đề tài: Sử dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ tư duy để hướng dẫn học sinh cách giải phương trình bậc hai một ẩn. 4- Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng kĩ thuật DH sơ đồ tư duy có nâng cao được kết quả học tập của học sinh khi giải PT bậc hai một ẩn hay không? 5- Giả thuyết nghiên cứu: Nếu sử dụng kĩ thuật DH sơ đồ tư duy sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 khi giải PT bậc hai một ẩn. 28

More Related