1 / 21

Báo cáo

Báo cáo. * ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 * ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ. Trình bày: TS. VÕ NHƯ TIẾN Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ,. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020. Sự cần thiết phải đổi mới GD đại học

melody
Download Presentation

Báo cáo

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Báo cáo * ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2020 * ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Trình bày: TS. VÕ NHƯ TIẾN Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ,

  2. ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Sự cần thiết phải đổi mớiGD đại học * Bối cảnh quốc tế và trong nước • Sự phát triển nhảy vọt về khoa học và công nghệ, đặc biệt là CNTT và truyền thông • Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 • Đảng và Nhà nước coi GD-ĐT & KH-CN là quốc sách hàng đầu,

  3. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Sự cần thiết phải đổi mới GD đại học * Bối cảnh quốc tế và trong nước • Đảng và Nhà nước chủ trương đường lối đổi mới, chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế thị trường • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế -> chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam

  4. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Những thành tựu và yếu kém • Thành tựu • Góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Đào tạo được hàng trăm ngàn CB mỗi năm • Tạo hướng đi cho GD ĐH VN • Yếu kém :

  5. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Những thành tựu và yếu kém • Yếu kém : • Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả không cao • Quy mô chưa đáp ứng cho CNH-HĐH • Cơ cấu hệ thống và nhà trường còn nhiều bất hợp lý, mạng lưới trường ĐH và Viện NC còn bị tách biệt • Nguồn lực còn hạn hẹp

  6. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống GD ĐH đối với yêu cầu đào tạo nhân lực cho sự nghiệp CNH- HĐH và nhu cầu người học • Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ phần thực hành, pp giảng dạy lạc hậu, quy trình thiếu mềm dẻo • Đội ngũ giảng viên và CB quản lý hẫng hụt, không đáp ứng nhu cầu đổi mới cả về số lượng lẫn trình độ

  7. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Những thành tựu và yếu kém 2. Yếu kém : • Quản lý vĩ mô đ/v hệ thống ĐH nặng tính hành chính, bao cấp, ôm đồm nhưng rất quan liêu, chưa tạo tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường. • Quy hoạch phát triển trường không rõ ràng, không mang tính dài hạn, bố trí không hợp lý trên lãnh thổ, làm giảm hiệu quả đầu tư.

  8. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Tóm lại, đổi mới GD ĐH VN không theo kịp đổi mới kinh tế và yêu cầu hội nhập quốc tế. • Quản lý giáo dục không theo kịp xã hội hoá giáo dục

  9. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Cơ hội và thách thức. • Cơ hội • Đảng và Nhà nước ta xem GD ĐT & KHCN là quốc sách hàng đầu • Thành tựu của sự nghiệp đổi mới • Thách thức • Bối cảnh toàn cầu hoá, gia nhập WTO, AFTA... • Khoảng cách giữa nước ta và các nước phát triển gia tăng • Tình trạng mất chất xám

  10. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Quan điểm chỉ đạo • Mục tiêu phát triển GDĐH đến năm 2020 • Mục tiêu chung: GD ĐH phải có bước chuyển biến cơ bản về chất lượng và quy mô đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nâng một số trường lên đẳng cấp quốc tế. • Mục tiêu cụ thể: • Hoàn chỉnh mạng lưới • Hoàn thiện phân chia các chương trình đào tạo theo hai hướng nghiên cứu và nghề nghiệp - ứng dụng

  11. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200SV/1vạn dân năm 2010, 450SV/1vạn dân năm 2020, 70–80% SV theo học các chương trình nghề nghiệp ứng dụng • Xây dựng đội ngũ giảng viên và CB quản lý GDĐH có phẩm chất đạo đức và lương tâm với nghề nghiệp • Nâng cao hiệu quả hoạt động KHCN trong các cơ sở GD ĐH

  12. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Đạt được thoả thuận về công nhận bằng cấp với các nước trong khu vực và trên thế giới • Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục ĐH và cơ chế đảm bảo chất lượng • Sử dụng các phương thức và công nghệ quản lý hiện đại, đặc biệt là CNTT và truyền thông • Xây dựng chính sách phát triển GD ĐH đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của nhà trường về đào tạo, NCKH

  13. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 IV. Quan điểm chỉ đạo. • Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới GD ĐH • Điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà trường nhằm làm cho GD ĐH phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước và xu hướng phát triển của thế giới. • Xây dựng chương trình GD ĐH theo 2 hướng chính • Hướng nghiên cứu, mô hình 4:2:3 • Hướng nghề nghiệp- ứng dụng: 2:2:1:1:3 • Ưu tiên mở rộng quy mô đào tạo theo hướng nghề nghiệp ứng dụng

  14. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Quan điểm chỉ đạo. • Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới GD ĐH • Xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo và liên thông, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập ở đại học NCKH • Xây dựng đội ngũ giảng viên, CB quản lý GD ĐH có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý và giảng dạy tiên tiến, hiện đại. • Tăng cường hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

  15. ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020 • Đổi mới cơ chế tài chính GD ĐH nhằm đa dạng hoá nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư • Đổi mới quản lý GD ĐH theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy cạnh tranh của các trường đại học • Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục trong quá trình hội nhập quốc tế.

  16. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ • Triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ khoá tuyển sinh 2006 đối với cấp cao đẳng, • Hoàn thiện đề án và bảo vệ đề án nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghệ thành Trường Đại học SP Kỹ thuật, • Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, • Tiếp tục phát triển đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ giảng viên, • Tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm đối tác, liên kết đào tạo cấp cao đẳng và liên thông cấp đại học với các trường nước ngoài,

  17. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆNhiệm vụ và giải pháp cụ thể Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, đặc biệt là trong qlý đào tạo • Thành lập Khoa CNTT, • Phát triển các dịch vụ mạng theo mô hình intranet, trang bị hệ thống wireless trong toàn trường, • Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ: cấp địa chỉ email & tài khoản truy cập mạng cho mỗi CB-SV, • Xây dựng kho học liệu, thư viện điện tử, ngân hàng đề thi dùng chung,

  18. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆNhiệm vụ và giải pháp cụ thể Phát triển đào tạo • Phát triển thêm nhiều chuyên ngành đào tạo mới (năm 2011 đệ trình 3 ngành), • Mở rộng loại hình đào tạo, tổ chức lớp học ban đêm, tạo cơ hội học tập cho cộng đồng • Đào tạo ngắn hạn, cấp chứng chỉ - phục vụ cho nhu cầu trang bị kỹ năng nghề đa dạng của thị trường lao động. • Liên kết đào tạo với các cơ sở, tổ chức KTXH, đào tạo theo mô hình sandwich, triển khai học kỳ doanh nghiệp

  19. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆNhiệm vụ và giải pháp cụ thể Quản lý hành chính • Từng bước chuẩn hoá công tác quản lý nhà trường & kiểm định theo tiêu chuẩn ISO, • Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khối lượng và chất lượng công việc được giao.

  20. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆNhiệm vụ và giải pháp cụ thể Xây dựng đội ngũ • Phát triển qui mô & chất lượng đội ngũ CB-GV, để đảm bảo tỷ lệ SV/GV: 30 • CB trẻ phải có kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tối thiểu bằng C Anh văn, thạc sĩ trước 30 tuổi

  21. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆNhiệm vụ và giải pháp cụ thể Hợp tác quốc tế • Liên kết đào tạo 2 giai đoạn với nước ngoài ( 3+1) - Taiwan • Xúc tiến chương trình trao đổi GV & SV tạo điều kiện giao lưu quốc tế với Đài Loan, Thái Lan

More Related