1 / 28

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2009 – 2010

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2009 – 2010. Ngữ văn 10. TUẦN 33,TIẾT 99. TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC. 1-Các bộ phận chủ yếu của Văn học Việt Nam 2- Bộ phận văn học dân gian a- Đặc trưng cơ bản b- Chọn phân tích vài tác phẩm c- Kể một số truyện, đọc ca dao…

Download Presentation

TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2009 – 2010

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2009 – 2010

  2. Ngữ văn 10 TUẦN 33,TIẾT 99 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

  3. 1-Các bộ phận chủ yếu của Văn học Việt Nam 2- Bộ phận văn học dân gian a- Đặc trưng cơ bản b- Chọn phân tích vài tác phẩm c- Kể một số truyện, đọc ca dao… 3- Bộ phận văn học viết a-Những nội dung lớn b-Sự ảnh hưởng qua lại c-Sự khác nhau giữa VH trung đại và VH hiện đại 4- Khái quát văn học viết Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 10 a-Văn học trung đại b-Thống kê các tác phẩm tiêu biểu 5- Văn học nước ngoài a-Về sử thi b-Thơ Đường và thơ hai-cư c-Tam quốc diễn nghĩa: NỘI DUNG BÀI

  4. Theo em VHVN gồm mấy bộ phận lớn? Đặc điểm truyền thống của VHVN là gì? 1-CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM - Có 2 bộ phận lớn: VH dân gian và VH viết . - Đặc điểm truyền thống của VHVN: + Tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm. + Tinh thần nhân văn. + Đề cao đạo lí, nhân nghĩa. Tượng Mị Châu

  5. 2- BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN b/ Chọn phân tích vài tác phẩm: VD: Truyền thuyết kể về sự kiện, nhân vật lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa → nhằm thể hiện sự ngưỡng mộ tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước. Đó là nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết "An dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy”. Nhân dân tôn vinh ông có công với nước nên trong con mắt họ ông là người bất tử, không chết mà theo Rùa Vàng rẽ nước xuống biển. c/ Kể một số truyện, đọc ca dao… Theo em văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?

  6. 2- BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN c/ Kể một số truyện, đọc ca dao… VD: -Truyện Tấm cám -Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy -Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! …Mình ơi có nhớ ta chăng? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời. -Ca dao hài hước: + Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo. + Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho…. Hãy kể một số truyện, hoặc đọc ca dao…

  7. 2- BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN a/ Đặc trưng cơ bản: - Có 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. -Các đặc trưng cơ bản nhất: xem lại SGK-tập 1- trang 17,18. Theo em văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào?

  8. 3- BỘ PHẬN VĂN HỌC ViẾT VIỆT NAM Văn học Việt Nam gồm các bô phận nào? Kể ra? Những nội dung lớn của nó là gì? Gồm VH từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (VH trung đại ) & VH từ đầu thế kỉ XX đến nay ( VH hiện đại ) a-Những nội dung lớn: -Chủ nghĩa yêu nước -Chủ nghĩa nhân đạo -Cảm hứng thế sự Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm

  9. 3- BỘ PHẬN VĂN HỌC ViẾT VIỆT NAM b-Sự ảnh hưởng qua lại: -Nội dung yêu nước vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu sự tác động của tư tưởng “trung quân ái quốc”. -Nội dung nhân đạo trong VH trung đại vẫn là truyền thống nhân đạo của dân tộc, vừa ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Nho, Phật,Lão. VD: Nội dung nhân đạo Phật giáo qua bài thơ: Cáo bệnh, bảo mọi người; Lão giáo, Nho giáo qua Vận nước; Nho giáo qua Tỏ lòng, Nhàn,… -Tiếp thu VH nước ngoài về thể loại, thi liệu, cốt truyện, chữ viết ( VH Trung Quốc )VD: Nội dung Truyện Kiều – Nguyễn Du dựa theo tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện”- Thanh Tâm Tài Nhân Sự ảnh hưởng qua lại giữa các bộ phận VH VN thế nào?

  10. 3- BỘ PHẬN VĂN HỌC ViẾT VIỆT NAM c-Sự khác nhau giữa VH trung đại và VH hiện đại: Sự khác nhau giữa VH trung đại và VH hiện đạivề ngôn ngữ và thể loại? So sánh VH hiện đại VH trung đại Chữ quốc ngữ Chữ Hán, chữ Nôm Ngôn ngữ Câu đối, thơ Đường luật, thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, phóng sự, truyện ngắn, truyện vừa,... Hịch, cáo, chiếu, biểu, phú, thơ Đường luật, thơ Nôm đường luật, ngâm khúc, hát nói. Thể loại

  11. 4- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 a-Văn học trung đại -Thành phần: VH Chữ Hán & chữ Nôm Theo anh ( chị ), VH trung đại gồm các thành phần, bộ phận nào? Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của nó thế nào? -Bốn giai đoạn: + Thế kỉ X-XIV. + Thế kỉ XV-XVII. + Thế kỉ XVIII-nửa đầu XIX. +Nửa cuối thế kỉ XIX. Bia văn miếu -Những đặc điểm lớn về nội dung : +Chủ nghĩa yêu nước +Chủ nghĩa nhân đạo +Cảm hứng thế sự -Những đặc điểm lớn về nghệ thuật : + Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm +Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị +Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài.

  12. BIA ĐÁ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM

  13. TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM

  14. BẢO TÀNG NGUYỄN DU

  15. THI HÀO NGUYỄN DU

  16. PHẦN MỘ THI HÀO NGUYỄN DU

  17. 4- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 b-Thống kê các tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm Stt Nội dung Nghệ thuật Tác giả Vẻ đẹp của con người thời Trần, có lí tưởng, có sức mạnh, khí thế hào hùng Phạm Ngũ Lão Đường luật thất ngôn tứ tuyệt Tỏ lòng 1 Đường luật thất ngôn bát cú, xen lục ngôn Tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước Nguyễn Trãi Cảnh ngày hè 2 Quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Đường luật thất ngôn bát cú Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn 3

  18. 4- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 b-Thống kê các tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm Stt Nội dung Nghệ thuật Tác giả Cảm xúc suy tư về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong XHPK Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí Thơ chữ Hán-Đường luật thất ngôn bát cú 4 Lòng yêu nước, niềm tự hào về chiến công trên sông Bạch Đằng. Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu 5 Phú cổ thể ( lưu thuỷ ) Nguyễn Trãi Tuyên ngôn độc lập, tố cáo tội ác kẻ thù, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Đại cáo bình Ngô Cáo 6

  19. 4- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 b-Thống kê các tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm Stt Tác giả Nội dung Nghệ thuật Hoàng Đức Lương Tựa “Trích diễm thi tập” Niềm tự hào trân trọng & ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc. Văn xuôi 7 Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Thân Nhân Trung Tôn vinh trân trọng hiền tài của đất nước 8 Kí Hưng Đạo Đại Vương TQT Cảm phục về tài năng đức độ của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên 9 Sử kí

  20. 4- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 b-Thống kê các tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm Stt Tác giả Nội dung Nghệ thuật Nguyễn Dữ Chuyện chức phán sự đền TV Ngợi ca nhân cách cương trực của Tử Văn, đề cao lòng yêu chính nghĩa, yêu nước Tiểu thuyết truyền kì 10 Phê phán chiến tranh PK phi nghĩa; khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi Thơ Nôm-song thất lục bát Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm 11 Tố cáo XHPK tàn bạo, đòi hỏi quyền làm người, trân trọng vẻ đẹp conngười, nhất là phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du Thơ Nôm-lục bát 12

  21. LẦU HOÀNG HẠC LÍ BẠCH

  22. UY-LÍT-XƠ VÀ PÊ-NÊ-LỐP

  23. RA-MA VÀ XI-TA

  24. HÔ-ME-RƠ BA-SÔ

  25. 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI a-Về sử thi Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhaugiữa các thiên sử thi VN và nước ngoài? Sử thi Khác nhau Giống nhau -Khát vọng chinh phục thiên nhiên -Con người hành động -Chủ đề: cả ba đều hướng tới vấn đề chung của cuộc sống cộng đồng. Đăm Săn ( VN ) -Nhân vật: tiêu biểu sức mạnh lí tưởng cộng đồng, ca ngợi trí thông minh, đạo đức cao cả, lòng quả cảm, chinh phục thiên nhiên, chiến thắng cái ác -Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, chinh phục thiên nhiên, khai sáng văn hóa -Khắc họa nhân vật qua hành động Ô-đi-xê ( Hi Lạp ) -Chiến đấu vì cái thiện,danh dự và bổn phận, tình yêu tha thiết với cuộc đời -Ngôn ngữ: trang trọng, hình tượng đẹp kì vĩ, tưởng tượng phong phú. Ra-ma-ya-na (Ấn Độ )

  26. 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Theo anh ( chị ), nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ Đường và thơ hai-cư là thế nào? b-Thơ Đường và thơ hai-cư Thơ Đường Thơ hai-cư -Nội dung: phong phú, đề tài quen thuôc thiên nhiên, chiến tranh, tình bạn, tình yêu, người phụ nữ. -Nội dung: ghi lại cảnh với vài sự vật, ở một thời điểm nhất định, khơi gợi những cảm xúc, suy tư sâu sắc . -Nghệ thuật: thơ cổ phong và Đường luật; ngôn ngữ tinh luyện, cấu tứ độc đáo, hàm súc. -Nghệ thuật: gợi là chủ yếu; ngôn ngữ chỉ 17 âm tiết trong mấy từ; tứ thơ hàm súc. Đỗ Phủ

  27. 5- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI c-Tam quốc diễn nghĩa Hãy nêu nhận xét về lối kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật của tiểu thuyết chương hồi “Tam quốc diễn nghĩa”. -Đặc điểm chính: gồm120 hồi; kể chuyện lịch sử rồi hư cấu, tả cuộc đấu tranh của các tập đàn PK từ năm 184-200; vạch trần tội ác bọn thống trị, phản đời sống loạn li bi thương của nhân dân. -Lối kể chuyện: hấp dẫn, có đầu có đuôi, mỗi hồi là một sự việc. -Khắc họa tính cách nhân vật: qua hành động và đối thoại.

  28. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

More Related