1 / 28

Cải tiến hình thức và

Cải tiến hình thức và nâng cao chất lượng nội dung SHCM/SHCĐ cấp tổ khối, trường học NH 2013-2014. Tồn tại – Nguyên nhân. Nội dung SHCM/SHCĐ: + chưa bám sát nhu cầu học tập, rèn luyện của GV về đổi mới PPDH; + chưa tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên;

meena
Download Presentation

Cải tiến hình thức và

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Cải tiến hình thức và nâng cao chất lượng nội dung SHCM/SHCĐ cấp tổ khối, trường họcNH 2013-2014

  2. Tồn tại – Nguyên nhân • Nội dung SHCM/SHCĐ: + chưa bám sát nhu cầu học tập, rèn luyện của GV về đổi mới PPDH; + chưa tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên; + trùng lặp với nội dung cũ (cùng thời điểm); => GV có tâm lí xem nhẹ tác dụng của SHCM, chưa thực sự say mê với CM, nên ít tham gia ý kiến hoặc ít quan tâm đến nội dung sinh hoạt.

  3. Tồn tại – Nguyên nhân • Nội dung SHCM Trao đổi ý kiến về: + tiết dạy thăm lớp - dự giờ + SKKN Không đảm bảo: + tính khoa học, + tính khách quan

  4. Tồn tại – Nguyên nhân • Hình thức SHCM: + đơn điệu, chậm được cải tiến do tổ chức theo phương thức “họp”; + “họp” để có họp và ghi biên bản;

  5. Tồn tại – Nguyên nhân • Quản lí – chỉ đạo SHCM * CBQL trường + chưa chặt chẽ/sát sao, thiếu sự đôn đốc và kiểm tra thường xuyên; + chưa đầu tư đúng mức về ND, nhân lực và các điều kiện hỗ trợ; + không thường xuyên tham dự các buổi SHCM cấp tổ khối.

  6. Tồn tại – Nguyên nhân • Quản lí – thực hiện: * Tổ khối trưởng + chưa phát huy hết vai trò; + chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; + chưa tổ chức cho GV thực hiện nhiệm vụ theo đúng yêu cầu,; + chưa chủ động xây dựng và thực hiện KH; + chưa mạnh dạn trong việc đề xuất ý kiến.

  7. Tồn tại – Nguyên nhân • Cá biệt: + CSVC không đảm bảo; + thiếu giáo viên => không đủ thời gian, điều kiện về nhân lực để tổ chức SHCM đảm bảo chất lượng.

  8. SHCM là gì? • “Sinh hoạt’ là: + Danh từ: • Những hoạt động thuộc về đời sống hằng ngày của một người hay một cộng đồng người (nói tổng quát); • Những hoạt động tập thể của một tổ chức. + Động từ: • Sống cuộc sống riêng hàng ngày; • Gặp gỡ để tiến hành những hoạt động tập thể.

  9. SHCM là gì? SHCM là những hoạt động có hai tính chất chính rõ rệt sau đây: - tính tập thể của một tập hợp người trong một tổ chức; - tính chuyên môn nghiệp vụ đặc thù và cụ thể.

  10. Những nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc 1 SHCM phải đảm bảo chức năng QLCM: + Tính xuyên suốt và nhất quán trong việc triển khai thực hiện các chỉ đạo chuyên môn của ngành; + Khả năng thực hiện thành công KHDH, nhiệm vụ năm học cụ thể; + Quy chế chuyên môn được thực thi nghiêm túc và đầy đủ từ mỗi GV đến các tổ khối và các trường học.

  11. Những nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc 2 SHCM phải đảm bảo chức năng bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ: + thông qua năng lực và uy tín chuyên môn của CBQL và tổ, khối trưởng; + phát huy khả năng tự học, tự rèn của mỗi thành viên; + tăng cường hiệu quả sự hợp tác, làm việc tập thể và tinh thần đồng đội của tất cả các thành viên.

  12. Những yêu cầu cơ bản • Yêu cầu về nội dung • xuất phát từ các chỉ đạo của ngành; • có đối chiếu, vận dụng phù hợp với tình hình thực tế ở đơn; • đáp ứng sát sườn với nhu cầu học tập, bồi dưỡng cụ thể của đội ngũ.

  13. Những yêu cầu cơ bản • Yêu cầu về hình thức tổ chức: + không phải là một hội nghị hay một cuộc họp với đầy đủ các nghi thức gò bó, cứng nhắc; + linh hoạt nhất về hình thức và tiến trình để thật sự là buổi gặp gỡ, trao đổi thân tình và chia sẻ thẳng thắn.

  14. Những yêu cầu cơ bản • Yêu cầu về thời lượng + gói gọn trong một buổi làm việc; + không quá 1/3 thời lượng để thực hiện chức năng quản lí; tập trung thời gian cho việc thực hiện chức năng bồi dưỡng đội ngũ.

  15. Những yêu cầu cơ bản • Yêu cầu về thời điểm + không ngay liền sau buổi SHHĐ hay một phiên họp khác; + đáp ứng kịp và đúng lúc đối với yêu cầu về nội dung SHCM cụ thể ở cơ sở.

  16. SHCM vs SHCĐ SHCM SHCĐ Chức năng: BD Mục tiêu: + Nâng cao năng lực đội ngũ Nội dung: tập trung 1 vấn đề - Tiến trình: dài hạn, mở rộng, nâng cao. • Chức năng: QL và BD • Mục tiêu: + Đảm bảo quy chế + Nâng cao năng lực đội ngũ • Nội dung: nhiều chi tiết theo từng giai đoạn cụ thê • Tiến trình: ngắn hạn và lập lại theo định kì

  17. 3 bước SHCM *Bước 1: - Thảo luận, đánh giá về những việc đã làm được và chưa làm được theo kế hoạch và nội dung SHCM (của tổ khối và nhà trường) đã đề ra; - Bàn bạc giải pháp khắc phục các tồn tại.

  18. 3 bước SHCM Bước 2: • Thảo luận về ND, biện pháp tổ chức thực hiện các chỉ đạo chuyên môn của cấp trên (triển khai thực hiện văn bản chỉ đạo); • Cụ thể hoá nội dung KHCM của trường thành kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ khối; • Phân công, phân nhiệm giữa các thành viên trong tổ để có sự chuẩn bị chu đáo trong việc thực hiện nội dung kế hoạch công tác trong 2 tuần sau.

  19. 3 bước SHCM Bước 1 và 2 là thực hiện chức năng QLCM với không quá 1/3 thời lượng buổi sinh hoạt. Những thông tin có tính chất thông báo chỉ cần phổ biến ngắn gọn (hoặc bằng Sổ thông báo của nhà trường gửi đến các giáo viên), không nhất thiết đưa vào nội dung bàn bạc, thảo luận trong SHCM.

  20. 3 bước SHCM Bước 3: • Chia sẻ học thuật; • Thảo luận và tìm giải pháp cho những khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ.

  21. 3 bước SHCM • Nội dung các việc cần thực hiện trong bước 3 : -Nghiên cứu và đề xuất thực hiện điều chỉnh dạy-học; -Trao đổi và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc, khó khăn cụ thể trong tổ chức dạy-học/ hoạt động giáo dục, soạn giảng,… đã và sẽ thực hiện; -BC kết quả nghiên cứu tài liệu hướng dẫn chuyên môn; báo cáo tiến trình, tiến độ và kết quả thực hiện đề tài/SKKN; -Tổ chức dự giờ tiết dạy minh hoạ chuyên đề, thể hiện kết quả nghiên cứu khoa học/SKKN;

  22. Một số biện pháp chỉ đạo, tổ chức SHCM a) Cải tiến phương thức chỉ đạo, quản lí từ khâu chỉ đạo đến khâu thực hiện, xây dựng KH và nội dung SHCM năm học: Đối với CSGD - HT có trách nhiệm: + cụ thể các hướng dẫn của cấp trên, + xác định các hoạt động trọng tâm của đơn vị sao cho phù hợp với tình hình và yêu cầu nhiệm vụ thực tế của cơ sở; + tổ chức xây dựng, quán triệt và triển khai thực hiện KH.PTTH đối với các bộ phận, tổ chức đoàn thể và các cá nhân trong Hội đồng nhà trường.

  23. Một số biện pháp chỉ đạo, tổ chức SHCM b) Tăng cường và thường xuyên tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành cho CBQL, Tổ trưởng nhằm tạo liên kết chặt chẽ giữa: + Hiệu trưởng + Phó Hiệu trưởng + Tổ trưởng/GV cốt cán + Giáo viên/Nhân viên

  24. Một số biện pháp chỉ đạo, tổ chức SHCM c) Các cấp chỉ đạo chuyên môn, BGH tăng cường quản lý chặt chẽ nội dung các buổi SHCM; định hướng nội dung và hình thức tổ chức SHCM phù hợp tình hình thực tế của địa phương, nhà trường hay từng khối lớp.

  25. Một số biện pháp chỉ đạo, tổ chức SHCM d) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; - Tổ chức đưa cán bộ cốt cán thuộc HĐBM Giáo dục tiểu học cấp tỉnh và cấp huyện trực tiếp tham gia một số buổi SHCM các cấp ở cơ sở.

  26. Kết luận • Nâng cao chất lượng SHCM là một quá trình lâu dài, có tính kế hoạch, tổ chức nhân lực phù hợp với điều kiện và yêu cầu thực tế ở cơ sở, chỉ đạo sát sao và thường xuyên kiểm tra đôn đốc. + Phải kiên trì, không thể nóng vội, không thể đốt cháy giai đoạn, không thể làm cho năng lực của đội ngũ giáo viên ngay lập tức nâng cao ngay được. + Phải tổ chức, hướng dẫn một cách cụ thể, tỉ mỉ từ KH đến nội dung, cách tiến hành từng buổi SHCM. + Quản lí cả về thời gian, thời lượng.

  27. Kết luận 2) Để thực hiện đổi mới phương thức SHCM thì cần thực sự đổi mới cơ chế quản lí, tránh sự chỉ đạo chồng chéo làm giảm hiệu lực quản lí : + xác định rõ trách nhiệm và trao quyền chủ động cho CBQL và Tổ trưởng về những công việc cụ thể;

  28. Kết luận 3) Tiếp tục và kiên trì thực hiện biện pháp huy động cán bộ cốt cán thuộc HĐBM Giáo dục Tiểu học cấp tỉnh và huyện tham dự SHCM/SHCĐ các cấp ở cơ sở.

More Related