1 / 15

Tổng kết báo cáo khoa học Tiểu ban 4: Môi trường và Đa dạng sinh học

Tổng kết báo cáo khoa học Tiểu ban 4: Môi trường và Đa dạng sinh học. Chủ trì: Dương Hồng Sơn, Đỗ Đình Chiến, Thư ký: Đàm Duy Hùng. Hội nghị Khoa học lần thứ 13 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Thác Bà, 22-23/10/2010. Thông tin chung. Tổng số báo cáo: 15 Buổi sáng: 5

Download Presentation

Tổng kết báo cáo khoa học Tiểu ban 4: Môi trường và Đa dạng sinh học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tổng kết báo cáo khoa học Tiểu ban 4: Môi trường và Đa dạng sinh học Chủ trì: Dương Hồng Sơn, Đỗ Đình Chiến, Thư ký: Đàm Duy Hùng Hội nghị Khoa học lần thứ 13 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Thác Bà, 22-23/10/2010

  2. Thông tin chung • Tổng số báo cáo: 15 • Buổi sáng: 5 • Buổi chiều 10 • Báo cáo được trình bày: 12; không trình bày: 03 • Số câu hỏi và góp ý: ~ 50

  3. Buổi sáng Bài 1:CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TOÁN NGƯỠNG CHỊU TẢI MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÍ ĐIỂM TRÊN SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY Trần Hồng Thái, Đỗ Thị Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Trần Lan Anh Đánh giá ngưỡng chịu tải nước sông Nhuệ - sông Đáy và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm hạn chế, giảm thiểu và khắc phục tình trạng ô nhiễm, duy trì và cân bằng nguồn nước, bảo vệ môi trường và cảnh quan sinh thái .

  4. Bài 2: Ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến ô nhiễm ozone (O3) Mai Văn KHIÊM, Trung tâm NC KT-KH • Áp dụng mô hình MM5/CMAQ đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến Ozone trong không khí ở Nhật Bản

  5. Bài 3QUY HOẠCH, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Đỗ Thị Hương, Trung tâm Tư vấn KTTV&MT • Nghiên cứu tính toán, đánh giá hiện trạng và dự báo phát sinh CTR tại thời điểm năm 2008, 2015 và 2020; Kết quả: Dự báo lượng phát sinh Chất thải rắn công nghiệp: Tổng khối lượng phát sinh CTR công nghiệp: năm 2015 ≈ 5412 tấn/ngày; năm 2020 ≈ 5540 tấn/ngày

  6. Bài 4ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY Nguyễn Mạnh Thắng, Trung tâm Tư vấn KTTV&MT • Hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy. • Áp dụng mô hình MIKE 11 dự báo chất lượng nước sông Nhuệ và sông Đáy Kết quả mô phỏng MIKE chất lượng nước

  7. Bài 5VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Ngô Trọng Thuận , VIỆN KTTV&MT • Tác giả mô tả chi tiết cấu trúc nhà máy điện hạt nhân. • Vấn đề an toàn hạt nhân • Các vấn đề Môi trường liên quan • Quản lý và xử lý chất thải phóng xạ

  8. Buổi chiều Bài 6ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI MÔI TRƯỜNG SAU TRẬN BÃO LŨ SỐ 9 NĂM 2009 TẠI THỪA THIÊN HUẾ ThS. Ngô Thị Vân Anh, Trung tâm NC Môi Trường Đánh giá thiệt hại môi trường Trận bão lũ số 9 năm 2009 vùng Thừa thiên Huế Kết quả: Tổng thiệt hại MT tính toán được: 23 tỷ đồng Bản đồ vùng nghiên cứu

  9. Bài 7NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI THỪA THIÊN HUẾ THEO CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG KHÁC NHAU Bạch Quang Dũng, Trung tâm NC Môi trường, Viện KTTV&MT Ước tính thiêt hại kinh tế xã hội tại Thừa Thiên Huế theo kịch bản nước biển dâng Thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp Bản đồ ngập do NBD

  10. Bài 8CHỈ SỐ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG HÌNH THÁI ĐỐI VỚI MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG BỜ BIỂN VIỆT NAM VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM – TỈNH THỪA THIÊN-HUẾ Đinh Thái Hưng, Trần Thị Diệu Hằng Phạm Văn Sỹ, Phạm Trần Hải Dương, Vũ Xuân Hùng, Nguyễn Hữu Toàn • Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương - Áp dụng cho bờ biển Việt Nam và khu vực nghiên cứu thí điểm Kết quả Xây dựng được Chỉ số dễ bị tổn thương Quy tắc Bruun đánh giá tính đẽ bị tổn thương bờ MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG KHU VỰC THÍ ĐIỂM – THỪA THIÊN – HUẾ

  11. Bài 9ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI Trần Lan Anh , Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn & Môi trường • Ứng dụng mô hình HydroGis đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Đồng Nai Kết luận: • Xét tác động của BĐKH, tổ hợp triều cường, lũ thượng nguồn và nước biển dâng cao thì phạm vi ngập và độ sâu ngập lớn hơn, ngập chủ yếu với mực nước sâu 1–2m.

  12. Bài 10GIỚI THIỆU HAI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG CHỈ SỐ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PGS.TS Trần Thục, TS. Nguyễn Văn Thắng, KS. Ngô Sỹ Giai Mục đích của báo cáo này là giới thiệu chỉ số BĐKH (Climate Change Index - CCI. Chỉ số BĐKH (CCI) được xây dựng với các chỉ thị năm và mùa của nhiệt độ và giáng thủy. Nó cho thấy sự mạnh mẽ của BĐKH trong tương lai so với sự dao động tự nhiên hiện tại Công thức tính chỉ số CCI bằng chuỗi số liệu điểm có dạng như sau: CCI = (max/T0max)*(min/T0min)*(bdnăm/T0bdnăm)*(Pẩm/Pẩm)*(Pkhô/Pkhô) CLIMATE CHANGE INDEX (CCI)

  13. Bài 11CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH VĨNH LONG HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Ths. Nguyễn Văn Hồng Phân viện KTTV và Môi trường phía Nam Nghiên cứu Hiện trạng và Quản lý chất lượng nguồn nước mặt phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt khu vực tỉnh Vĩnh Long Biểu đồ chất chỉ số chất lượng nước WQI theo từng năm

  14. Bậc I Bậc I Bài 12 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚCLƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY Đỗ Thị Lệ, Trung tâm tư vấn KTTV&MT Xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy theo cơ sở khoa học và ứng dụng thực tiễn • Cần đặt trạm không dưới 5km về phía hạ nguồn; • > 5km, nếu cần, có thể đặt thêm các trạm trung gian • 2 trạm quan trắc bậc I • 3 trạm quan trắc bậc II • 15 trạm quan trắc bậc III • 25 trạm quan trắc bậc IV • 17 trạm ưu tiên • 57 trạm quan trắc

  15. Tiểu ban 4: Môi trường và Đa dạng sinh học Xin cảm ơn Hội nghị Khoa học lần thứ 13 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Thác Bà, 22-23/10/2010

More Related