1 / 73

Chuyên đề: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG

Chuyên đề: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG Ths Nguyễn Quỳnh Giao – GVC Khoa XDĐ. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

marvin
Download Presentation

Chuyên đề: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG Ths Nguyễn Quỳnh Giao – GVC Khoa XDĐ

  2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1-Giúp người học nắm được những vấn đề lý luận chung về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng; Nội dung hoạt động của công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức đảng và đảng viên; Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và các giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của đảng trong thời gian tới. 2- Thông qua nghiên cứu, học tập, người học có thể vận dụng kiến thức vào nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của đảng ở các địa phương, cơ sở.

  3. -Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. -Điều lệ Đảng khoá XI & NQTW5 (Khoá X).Quy định số 45-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW Khóa XI về “ Thi hành điều lệ Đảng”. -Quyết định số 46-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW Khóa XI ban hành hướng dẫn thực hiện các quy định trong chương VII, chương VIII Điều lệ Đảng. -Quy định số 47-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW Khóa XI về những điều đảng viên không được làm. -Quyết định số 342-QĐ/TW, ngày 28-12-2010 của Bộ Chính trị ban hành Quy định về chế độ đảng phí. -Quy định số 55-QĐ/TW ngày 10/01/2012 của BCHTW “Về công tác kiểm tra của tổ chức đảng đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên”. - Hướng dẫn số 11-HD/BTCTW ngày 14/3/2012 của Ban tổ chức Trung ương về “ Kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo kế hoạch thực hiện Hội nghị lần thứ Tư ngày 16/01/2012 của BCHTW Khóa XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng” -Tập bài giảng Xây dựng Đảng do HVCT - HC KV I biên soạn năm 2011. Tập chuyên đề các bài giảng chương trình cao cấp lý luận do HVCTHCQGHCM biên tập. (tr 246- 270) Tài liệu tham khảo

  4. +Nghị quyết hội nghị TW4 Khoá XI ngày 16/01/2012 về” Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. + Quyết định số 68-QĐ/TW, ngày 21/03/2012 của BCH Trung ương ban hành Quy chế giám sát trong Đảng và Hướng dẫn số 06-HD/UBKTTW ngày 20/6/2012 của UBKTTW Hướng dẫn thực hiện quy chế giám sát trong Đảng. +Quy định 1084-QĐ/UBKTTW ngày 17/5/2012 của UBKTTW về ban hành các quy trình nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. +Thông báo kết luận số 115-TB/TW ngày 17/12/2012 của Ban Bí Thư về Đề án”Phát hiện, xác định, quyết định kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm” +Quy định số 181-QĐ/TW ngày 30/3/2013 của Ban Chấp Hành Trung ương về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm . +Thông báo số 433-TB/UBKT ngày 09/05/2013 của UBKTTW kết luận làm rõ một số vấn đề về công tác KT, GS,KL của Đảng. + Quyết định số 1319-QQĐ/UBKTTW ngày 10/6/2013 của Uỷ ban kiểm tra Trung ương ban hành quy định về phát hiện, xác định dấu hiệu vi phạm, quyết định kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm.

  5. PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG KẾT CẤU BÀI HỌC PHẦN II*** CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẢNG VÀ ĐẢNG VIÊN PHẦN III KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG VÀ VIỆC THI HÀNH KỶ LUẬT TRONG ĐẢNG PHẦN IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI

  6. 1- Khái niệm & Ý nghĩa tác dụng của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG 2- Nguyên tắc và các hình thức, phương pháp kiểm tra, giám sát của Đảng 3- Một số vấn đề cần nắm vững khi tiến hành kiểm tra, giám sát

  7. 1.1 Khái niệm về KT-GS của Đảng + Kiểm tra: Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. • Khái niệm công tác kiểm tra của Đảng: • Quy định số 46-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW xác định: • +Kiểm tra của Đảng là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, là việc các tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận về ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước. • +Tổ chức đảng và đảng viên phải thường xuyên tự kiểm tra. Tổ chức đảng cấp trên kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên.

  8. + Giám sát: Giám sát là theo dõi, đôn đốc thực thi nhiệm vụ. -Cũng theo Quy định số 46-QĐ/TW ngày 01/11/2011 của BCHTW xác định: - Công tác giám sát của Đảng là việc các tổ chức Đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để cấp uỷ, tổ chức Đảng cấp dưới và đảng viên được giám sát chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng. Tổ chức Đảng cấp trên giám sát tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên. Tổ chức đảng và đảng viên thực hiện nhiệm vụ giám sát theo sự phân công.

  9. Theo QĐ 46 : +Chủ thể KT,GS là: -Chi bộ. -Cấp ủy (từ Đảng uỷ bộ phận trở lên). -BTV cấp uỷ (Từ cấp huyện trở lên). -UBKT các cấp. -Các ban Đảng (Dân vận, Tuyên giáo, Tổ chức, Văn phòng, Cơ quan UBKT) -Ban cán sự Đảng, Đảng đoàn ( Là chủ thể lãnh đạo công tác kiểm tra) +Đối tượng kiểm tra, giám sát: -Chi bộ, -Đảng uỷ bộ phận. -Đảng uỷ cơ sở; -Cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ. -Thường trực cấp uỷ từ cấp trên cơ sở trở lên. -UBKT. -Các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp uỷ. -Ban cán sự đảng, đảng đoàn. -Đảng viên .

  10. CÔNG TÁC KIỂM TRA 1- Đối tượng KT: TCĐ & ĐV. 2- Căn cứ KT: Các quyđịnh của Đảng và Nhà nước, DHVP của TCĐ, ĐV.; 3- Phương thức KT: - Thu thập tài liệu, chứng cứ. - Thẩm tra, xác minh, xem xét bên trong. - Xác định đúng - sai. CÔNG TÁC GIÁM SÁT 1- Đối tượng GS : TCĐ & ĐV. 2- Căn cứ GS : thực tiễn và các quy định của Đảng và Nhà nước. 3-Phương thức GS : - Thu thập thông tin, quan sát, nghiên cứu TL. - Phân tích hiện tượng, nhận định tình hình. - Phát hiện đúng - sai. 1.2 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦACÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG

  11. KIỂM TRA... 4- Kết luận KT : Xem xét tư cách đảng viên và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của TCĐ. Xử lý kỷ luật TCĐ & ĐV (nếu có vi phạm ) 5-Thành lập đoàn KT (bàn bạc, quyết định tập thể). GIÁM SÁT... 4-Kết quả GS: Gửi thông điệp đến đối tượng bị GS (nhắc nhở, yêu cầu ngừng thực hiện, xem lại chủ trương) hoặc báo cáo cấp uỷ chuyển cho UBKT KT DHVP. 5-Nhìn chung, không thành lập đoàn GS (TCĐ giao cho ĐV thực hiện - Chỉ thành lập đoàn GS khi GS theo chuyên đề )

  12. 1.3 MỘT SỐ SO SÁNH GIỮA CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG : 1.3.1 SO SÁNH GIỮA KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT: A - GIỐNG NHAU: - Kiểm tra và giám sát đều là hoạt động của nội bộ Đảng, do cấp uỷ, tổ chức Đảng và UBKT thực hiện.( Chủ thể kiểm tra và giám sát đều là tổ chức Đảng). - Nội dung kiểm tra và giám sát đều là việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Mục đích kiểm tra, giám sát đều nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng.

  13. B/ KHÁC NHAU : + Về chủ thể và đối tượng: -Chủ thể giám sát hẹp hơn chủ thể kiểm tra, đảng viên chỉ giám sát khi được phân công. -Đối tượng giám sát rộng hơn đối tượng kiểm tra, vì bao gồm cả các tiểu ban, hội đồng, tổ công tác do cấp uỷ các cấp lập ra. + Về phương pháp và hình thức: - Giám sát không đi sâu thẩm tra, xác minh, không xem xét thi hành kỷ luật như một cuộc kiểm tra. Thông qua quan sát, theo dõi để phát hiện vấn đề, phản ảnh với tổ chức Đảng và cá nhân, nhằm kịp thời cảnh báo, ngăn ngừa, tránh để xảy ra vi phạm.Phương pháp giám sát có giám sát trực tiếp và giám sát gián tiếp. - Phương pháp kiểm tra tiến hành theo quy trình; coi trọng thẩm tra, xác minh; sau kiểm tra có kết luận cuộc kiểm tra, có đánh giá, nhận xét ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm ( nếu có ) và xử lý kỷ luật tổ chức Đảng và đảng viên ( nếu có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật) -Hinh thức giám sát có giám sát thường xuyên, giám sát theo chuyên đề. Hình thức kiểm tra, ngoài kiểm tra thường xuyên còn có kiểm tra đột xuất và kiểm tra định kỳ. -Giám sát tiến hành với các hoạt động đang diễn ra của tổ chức đảng và đảng viên. Kiểm tra còn có thể tiến hành xem xét các hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên đã xảy ra trong quá khứ… -Thời gian tiến hành kiểm tra thường được xác định trước, Thời gian giám sát chỉ thông báo thời điểm bắt đầu giám sát mà không thông báo thời điểm kết thúc giám sát (trừ giám sát theo chuyên đề).

  14. 1.4- Ý nghĩa, tác dụng của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng: + Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là hoạt động tất yếu, khách quan, + Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng

  15. ĐẢNG ĐỂ RA ĐL, CT, NQ LÃNH ĐẠO ĐẢNG LĐ KT, GS &TIẾN HÀNH KT, GS ĐẢNG LĐ TỔNG KẾT THỰC TIỄN ĐẢNG LĐ TRIỂN KHAI ĐL, CT, NQ..

  16. Tính Đảng Tính hiệu quả Tính lịch sử và tính phổ biến 2. Nguyên tắc kiểm tra, giám sát Tính công khai Tính quần chúng

  17. - CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG *CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA: -Kiểm tra thường xuyên. -Kiểm tra định kỳ. -Kiểm tra bất thường. *CÁC HÌNH THỨC GIÁM SÁT: -Giám sát thường xuyên. - Giám sát theo chuyên đề. *PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: -Phương pháp lịch sử. -Phương pháp tổng hợp. -Phương pháp hệ thống. -Phương pháp tổng kết điển hình tiên tiến. *PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT: - Giám sát trực tiếp. - Giám sát gián tiếp.

  18. 3- Một số điểm cần lưu ý trong công tác KT, GS của Đảng giai đoạn hiện nay: - Phải xác định rõ chủ thể và đối tượng kiểm tra, giám sát (Không có “vùng cấm”).Thực hiện tốt tư tưởng chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát là “Chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả”. -Công tác KT, GS phải gắn với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, phải đồng bộ, toàn diện, hiệu lực và hiệu quả. Gắn giám sát với kiểm tra, chủ động phòng ngừa vi phạm. KT có trọng tâm, trọng điểm, giám sát phải mở rộng… - Kết hợp giữa xây và chống, lấy xây là chính, kết hợp đức trị và pháp trị… -Kiểm tra phải dựa vào dân, nhất là phát huy vai trò giám sát của nhân dân. Kết hợp linh hoạt các hình thức và phương pháp kiểm tra, giám sát. - Chuẩn hóa, pháp quy hóa phương pháp kiểm tra, giám sát.

  19. 1 - Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy Đảng PHẦN II: CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐẢNGVÀ ĐẢNG VIÊN 2 - Công tác kiểm tra, giám sát của các ban Đảng (Bao gồm cả Đảng đoàn Ban cán sự Đảng) 3- Công tác kiểm tra, giám sát của UBKT các cấp 4- Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở Đảng 5- Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của đảng viên

  20. 2.1 Cấp ủy lãnh đạo Công tác kiểm tra, giám sát 2.1 Cấp ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát • Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy Đảng

  21. + Xây dựng phương hướng nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng bộ cả nhiệm kỳ và các năm; Ban hành các văn bản chỉ đạo cụ thể 1.1 Cấp ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát + Triển khai quán triệt các quy định của Điều lệ Đảng,NQ, CT của cấp ủy cấp trên về công tác kiểm tra,giám sát; + Định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo quy chế, giải quyết các kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền. + Lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của UBKT cùng cấp. + Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chế độ phối hợp giữa hoạt động kiểm tra, giám sát với các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan chuyên môn +Chỉ đạo xây dựng và thực hiện chế độ phối hợp giữa hoạt động kiểm tra, giám sát với các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan chuyên môn + Sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm và đề xuất với cấp trên các nội dung về công tác kiểm tra, giám sát.

  22. 2.1 Cấp ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát: + Đối tượng kiểm tra, giám sát: - Các TCĐ cấp dưới . - ĐV thuộc phạm vi quản lý (kể cả cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ thuộc diện cấp mình quản lý.)

  23. +Nội dung kiểm tra, giám sát: +Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên và cấp mình về mọi lĩnh vực hoạt động; +Kiểm tra, giám sát việc ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định của cấp trên và cấp mình; +Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, quy chế làm việc. +Kiểm tra giám sát việc bảo đảm quyền của Đảng viên, KT-GS việc chấp hành các quy định có liên quan của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. +KT-GS việc thực hiện giữ gìn mối liên hệ mật thiết với nhân dân, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong nội bộ; +KT- GS việc giáo dục, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ, Đảng viên.

  24. CÁCH TIẾN HÀNH *Kiểm tra theo trình tự 3 bước: -Chuẩn bị kiểm tra; - Kiểm tra; -Sau kiểm tra. *Giám sát: -Người GS xây dựng kế hoạch, nội dung, thời gian -Cấp ủy cấp trên ra thông báo giám sát… -Cấp ủy cấp dưới chấp hành thông báo & chuẩn bị -Triển khai nhiệm vụ giám sát như thông báo… -CB giám sát báo cáo kết quả giám sát với cấp ủy -TCĐ cấp dưới tiếp thu, chấp hành kết quả GS…

  25. 2- Công tác kiểm tra, giám sát của các ban đảng( Bao gồm cả Đảng đoàn, Ban cán sự Đảng) : a. Công tác kiểm tra, giám sát của các ban đảng: *Công tác kiểm tra của các ban đảng: có nhiệm vụ: - Phối hợp với ủy ban kiểm tra để tham mưu, giúp cấp ủy xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra thuộc lĩnh vực mình phụ trách. - Xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới thuộc phạm vi được phân công. - Giúp cấp ủy theo dõi, đôn đốc tổ chức đảng cấp dưới thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.

  26. - Đối tượng là: Cấp ủy cấp dưới, các ban của cấp ủy cấp dưới thuộc phạm vi mình phụ trách. -Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, qui định của Đảng liên quan đến nhiệm vụ và hoạt động thuộc ban mình phụ trách; những nội dung do cấp ủy giao. +Tham gia kiểm tra hoặc chủ trì cuộc kiểm tra do cấp ủy giao. + Giúp cấp ủy kết luận các nội dung kiểm tra thuộc lĩnh vực được giao, nhất là những lĩnh vực liên quan đến nhiệm vụ chính trị của ban mình.

  27. - Cách thức tiến hành: + Sử dụng cán bộ của ban để kiểm tra hoặc phối hợp với các ban và ủy ban kiểm tra để tiến hành kiểm tra. + Kết luận và báo cáo với cấp ủy kết quả kiểm tra. +Nếu phát hiện sai phạm thì báo cáo với cấp ủy và thông báo cho ủy ban kiểm tra để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền.

  28. *Công tác giám sát của các ban đảng: - Các ban đảng có nhiệm vụ : Phối hợp với ủy ban kiểm tra tham mưu giúp cấp ủy xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát lĩnh vực thuộc ban mình phụ trách; xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch giám sát của ban. Đối tượng: Các thành viên của tổ chức mình; cấp ủy cấp dưới, các ban của cấp ủy cấp dưới và đảng viên thuộc lĩnh vực công tác do ban mình phụ trách. Nội dung: Những nội dung liên quan đến lĩnh vực công tác do ban mình phụ trách; những nội dung do cấp ủy giao. Nếu được cấp ủy giao, các ban có thể được giám sát việc thực hiện qui chế làm việc của cấp ủy và ủy ban kiểm tra của cấp ủy.

  29. Cách thức tiến hành: - Giám sát các thành viên tổ chức mình thông qua sinh hoạt thường kỳ, phân tích chất lượng đảng viên hàng năm, thông qua phản ánh của các đoàn thể và quần chúng nhân dân. - Trực tiếp nghe các thành viên trong tổ chức mình báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức đảng cấp dưới, của đảng viên. - Nghe cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới, các cơ quan tham mưu phản ánh, báo cáo. - Cử cán bộ theo dõi, trực tiếp làm việc, dự họp với cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới, với ban cấp dưới. • Thẩm quyền: Được yêu cầu tổ chức đảng, đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu liên quan; được yêu cầu, nhắc nhở đối tượng giám sát khắc phục những sai sót, khuyết điểm. Trường hợp đối tượng ban hành các qui định trái với cấp trên được yêu cầu hủy bỏ hoặc đề nghị cấp ủy quản lý đối tượng xem xét, quyết định.

  30. b. Công tác kiểm tra của ban cán sự đảng, đảng đoàn: Điều lệ Đảng khoá XI quy định: Ban cán sự đảng, đảng đoàn có nhiệm vụ lãnh đạo công tác kiểm tra việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng. (Điều lệ Đảngkhoá XI không quy định nhiệm vụ kiểm tra và giám sát của Đảng đoàn, Ban cán sự..) *Ban cán sự đảng, đảng đoàn lãnh đạo công tác kiểmtra như sau: - Ban hành nghị quyết, chỉ thị về công tác kiểm tra thuộc chức năng, nhiệm vụ được giao. - Phối hợp với cấp uỷ, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kiểm tra thuộc phạm vi phụ trách. - Phân công các thành viên ban cán sự đảng, đảng đoàn chỉ đạo kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác kiểm tra thuộc phạm vi phụ trách. - Sơ kết, tổng kết việc lãnh đạo công tác kiểm tra của ban cán sự đảng, đảng đoàn. - Nếu được cấp ủy giao nhiệm vụ thì được tham gia các cuộc kiểm tra theo qui định, qui chế của cấp ủy.

  31. a/ Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát do Điều lệ Đảng quy định. 3- Công tác kiểm tra, giám sát của UBKT các cấp b/ Thực hiện nhiệm vụ do cấp uỷ và UBKT cấp trên giao. c/ Nhiệm vụ tham mưu cho cấp uỷ & UBKT cấp trên

  32. NV1 : Kiểm tra đảng viên kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên,tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong thực hiện nhiệm vụ đảng viên. a- Nhiệm vụ của UBKT các cấp do ĐLĐ Quy định (Đ32 - ĐLĐ) NV2: Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng;kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng. NV3: Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của BCHTW NV6: Kiểm tra tài chính Cấp ủy Cùng cấp & TCĐ Cấp dưới NV4: Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật NV5 : Giải quyết tố cáo đối với tổ chức Đảng và Đảng viên, giải quyết khiếu nại về kỷ luật Đảng .

  33. b/ Thực hiện nhiệm vụ do cấp uỷ và cấp trên giao. Trong lãnh đạo cũng như trong công tác xây dựng đảng, tùy tình hình và yêu cầu cụ thể của từng công việc, từng thời gian, cấp ủy hoặc UBKT cấp trên giao nhiệm vụ cho ủy ban kiểm tra. Cho nên, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ theo ĐLĐ qui định, ủy ban kiểm tra còn phải thực hiện nhiệm vụ do cấp ủy giao hoặc UBKT cấp trên yêu cầu. (Thường là các nhiệm vụ liên quan đến công tác kiểm tra như: giúp cấp ủy xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra; tổ chức các cuộc kiểm tra của cấp ủy; giúp cấp ủy kết luận các cuộc kiểm tra, giám sát; kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra v.v...hoặc giúp UBKT cấp trên khi thẩm tra, xác minh nội dung liên quan đến vụ việc mà UBKT cấp trên đang thụ lý, giải quyết…)

  34. c/ Nhiệm vụ tham mưu cho cấp uỷ & cấp trên: - Giúp cấp ủy và UBKT cấp trên đề ra phương hướng, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của cấp ủy; định kỳ nghe các tổ chức đảng báo cáo tình hình và giải quyết các yêu cầu của tổ chức đảng về công tác kiểm tra, giám sát và việc thi hành kỷ luật đảng; xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra hàng năm, quí, tháng cho cấp ủy; lập kế hoạch tiến hành từng cuộc kiểm tra của cấp ủy; chủ trì hoặc tham gia các cuộc kiểm tra do cấp ủy giao. - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng và đảng viên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng. Qua đó rút ra những vấn đề cần thiết về xây dựng đảng trên các mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức để đề xuất, báo cáo với cấp uỷ & UBKT cấp trên.

  35. 4-Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở Đảng : 4.1 Công tác kiểm tra, Giám sát của Đảng ủy cơ sở: *Đảng ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát *Đảng ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát

  36. Nội dung lãnh đạo : Đảng ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát + Xây dựng chương trình hoạt động công tác KT-GS cả nhiệm kỳ và từng năm; + Lãnh đạo việc triển khai quán triệt các CT, NQ về công tác KT-GS; + Lãnh đạo , chỉ đạo các chi bộ thực hiện nhiệm vụ KT-GS. + Lãnh đạo, Chỉ đạo UBKT thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đảng.; +Lãnh đạo việc xây dựng quy chế hoạt động và triển khai KT-GS việc thực hiện quy chế của cấp ủy. +Tổ chức sơ, tổng kết công tác KT- GS hàng năm và cả nhiệm kỳ

  37. * Đảng ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát: +Công tác kiểm tra của Đảng uỷ cơ sở: -Đối tượng kiểm tra của đảng ủy cơ sở là tất cả các tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên sinh hoạt, hoạt động trong phạm vi lãnh đạo của mình; trước hết là những tổ chức đảng và đảng viên đang giữ nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, nhất là những nhiệm vụ liên quan đến kinh tế, thực hiện chính sách xã hội, giải quyết đời sống, việc làm cho nhân dân, dân chủ ở cơ sở, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội v.v...

  38. Nội dung kiểm tra: - Việc chấp hành Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp trên và cấp mình. - Việc chấp hành các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; thực hiện tự phê bình và phê bình, đoàn kết nội bộ; giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên. - Việc xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết của đảng ủy, của cấp ủy cấp dưới; nhất là những chủ trương, nghị quyết liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, đến đời sống hàng ngày của nhân dân.

  39. Cách thức tiến hành: - Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra hàng năm, hàng quí, hàng tháng về những nội dung quan trọng trong việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị, quyết định, qui định, qui chế, kết luận của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. - Đảng ủy, ban thường vụ trực tiếp kiểm tra hoặc sử dụng ủy ban kiểm tra và cán bộ làm công tác đảng để kiểm tra theo chương trình, kế hoạch đã định. - Kiểm tra thường xuyên thông qua các đảng ủy viên phụ trách các lĩnh vực, địa bàn công tác; thông qua chế độ hội ý, nắm tình hình giữa ban thường vụ, thường trực đảng ủy với các chi ủy, chính quyền, lãnh đạo chuyên môn và các đoàn thể theo qui định; thông qua chế độ sinh hoạt thường kỳ của đảng ủy, của ban thường vụ đảng ủy; qua sơ kết, tổng kết công tác lãnh đạo, công tác chuyên môn.

  40. *Đối với công tác giám sát: -Đảng ủy giám sát các chi bộ trực thuộc, giám sát đảng viên trong đảng bộ thông qua chế độ sinh hoạt định kỳ, đột xuất; qua phân tích chất lượng đảng viên và TCĐ hàng năm; qua theo dõi đôn đốc đảng viên thực hiện nhiệm vụ; Giám sát thông qua chế độ báo cáo tình hình, chế độ hội ý, phản ánh giao ban với cấp ủy cấp dưới..

  41. 4.2 Công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ: *Chi bộ lãnh đạo và thực hiện công tác kiểm tra, giám sát: a-Lãnh đạo đảng viên trong chi bộ nghiên cứu, quán triệt tốt các quan điểm, chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát của đảng thể hiện trong điều lệ, các CT, NQ, quy định của đảng và của cấp trên. -Xây dựng chương trình KT, GS toàn khóa của chi bộ, trong đó xác định trọng tâm từng năm. -Phối hợp với các cơ quan thực hiện nhiệm vụ KT-GS và thi hành kỷ luật. -Định kỳ sơ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác KT-GS.

  42. b-Nội dung kiểm tra, giám sát: -Cơ bản giống như của đảng ủy nhưng chủ yếu tập trung KT-GS việc thực hiện nghị quyết của chi bộ, nhiệm vụ được phân công và tiêu chuẩn ĐV c-Đối tượng KT-GS: -Cấp ủy và chi bộ KT, GS đảng viên của chi bộ. Đối với cấp ủy viên các cấp thì báo cáo với tổ chức đảng mà ĐV đó là thành viên để tiến hành KT. d-Cách tiến hành: -Chi bộ KT-GS đảng viên thông qua sinh hoạt định kỳ, phân tích chất lượng ĐV và sơ, tổng kết công tác của chi bộ.

  43. -Mọi đảng viên nêu cao trách nhiệm tự kiểm tra thông qua phê bình, tự phê bình, tham gia tích cực vào hoạt động KT-GS của đảng khi được phân công. ĐV không đượctự ý giám sát khi chưa có sự phân công của tổ chức đảng có thẩm quyền. 5-Trách nhiệm kiểm tra, giám sát của đảng viên:

  44. Phần III KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG VÀ VIỆC THI HÀNH KỶ LUẬTTRONG ĐẢNG A- KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG B-VIỆC THI HÀNH KỶ LUẬT TRONG ĐẢNG

  45. A- KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG 1/ Khái niệm 2/ Mục đích, ý nghĩa và tính chất kỷ luật của Đảng 3/ Nội dung của kỷ luật của Đảng 4/Đối tượng xử lý kỷ luật của Đảng 5/Phương châm thi hành kỷ luật của Đảng 6/Các hình thức thi hành kỷ luật của Đảng

  46. 1/ Khái niệm : Kỷ luật của Đảng là những quy định tại Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng; các quy định cụ thể trong Đảng, có tính chất bắt buộc đối với hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên. 2/ Mục đích, ý nghĩa và tính chất kỷ luật của Đảng : - Mục đích: Kỷ luật của Đảng nhằm bảo đảm sự thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, sự thống nhất về ý chí và hành động, lời nói và việc làm của mọi đảng viên và tổ chức đảng từ Trung ương tới cơ sở. - Ý nghĩa: Kỷ luật của Đảng có tầm quan trọng đặc biệt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị và xây dựng Đảng, bảo đảm cho sự tồn tại, hoạt động và phát triển của Đảng. Mọi biểu hiện coi thường kỷ luật của Đảng, tự đặt mình lên trên tổ chức, ra ngoài tổ chức và những hành động vi phạm kỷ luật của Đảng, dù nhỏ, đều làm suy yếu sức chiến đấu của Đảng. - Tính chất : Tính chất của kỷ luật của Đảng là nghiêm túc và tự giác.

  47. 3- Nội dung của kỷ luật của Đảng : 1.3 Kỷ luật nội bộ Đảng. 2.3 Kỷ luật về mặt Nhà nước. 3.3 Kỷ luật của đoàn thể chính trị xã hội.

  48. 1.3 Kỷ luật nội bộ Đảng : - Cương lĩnh chính trị của Đảng định hướng về đường lối, quan điểm, chính sách, hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. - Mọi tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị của Đảng. Làm trái Cương lĩnh chính trị là vi phạm kỷ luật đảng. - Điều lệ Đảng là những quy định chung của toàn Đảng. Toàn bộ công tác lãnh đạo của Đảng, công tác xây dựng Đảng phải được tiến hành trên cơ sở các quy định của Điều lệ Đảng. Vi phạm Điều lệ Đảng là vi phạm kỷ luật đảng. - Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng còn được thể hiện và quán triệt trong các nghị quyết đại hội đảng ở các cấp, được cụ thể hoá thành các nghị quyết, chỉ thị, quyết định của các tổ chức đảng. Mọi tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng. Vi phạm trong việc chấp hành nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng là vi phạm kỷ luật đảng.

  49. 2.3 Kỷ luật về mặt Nhà nước. : -Mọi tổ chức đảng và đảng viên cũng phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Đảng viên vi phạm Hiến pháp và pháp luật cũng là vi phạm kỷ luật đảng, phải được xem xét kỷ luật về Nhà nước, chính quyền. 3.3 Kỷ luật của đoàn thể chính trị xã hội : - Các đoàn thể chính trị - xã hội được lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng để thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng trong phạm vi tổ chức của mình. - Đảng viên sinh hoạt và hoạt động trong các đoàn thể chính trị - xã hội phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật của đoàn thể chính trị - xã hội mà mình tham gia. Vi phạm kỷ luật đoàn thể chính trị - xã hội mà mình tham gia cũng là vi phạm kỷ luật đảng.

  50. 4- Đối tượng xử lý kỷ luật: Trong tình hình hiện nay, cần tập trung xử lý nghiêm các vi pham sau : -Lợi dụng dân chủ để tuyên truyền chống đảng, cố ý nói và viết, làm trái Cương lĩnh chính trị, điều lệ Đảng, vô tổ chức kỷ luật, không chấp hành nghị quyết, chỉ thị của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. -Vi phạm nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, trước hết là nguyên tắc tập trung dân chủ, cơ hội, kèn cựa, địa vị, độc đoán, chuyên quyền, lợi dụng dân chủ để kéo bè , kéo cánh, gây mất đoàn kết nội bộ. -Những hành vi tham nhũng, buôn lậu của cán bộ, đảng viên ở bất kỳ cấp nào, lĩnh vực nào..Đảng viên ở bất kỳ cương vị nào, nếu vi phạm đều phải xử lý kỷ luật.. -Quan liêu, thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý để địa phương, đơn vị mình phụ trách trực tiếp xảy ra tham nhũng, lãng phí, mất đoàn kết và các tiêu cực khác, gây hậu quả nghiêm trọng. Bản thân gây thiệt hại về kinh tế phải bồi hoàn nhưng cố ý không bồi hoàn. -Suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống: nghiện ma tuý, nghiện rượu bia, bê tha, tham gia các hoạt động không lành mạnh, bất chính, hành nghề mê tín dị đoan, tham gia tà đạo..

More Related