1 / 26

Hệ thống y tế Việt Nam & Một số chính sách nổi bật

Hệ thống y tế Việt Nam & Một số chính sách nổi bật. Việt Nam – Trang sử hào hùng. B út tích của đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh . Y tế Việt Nam – trước 1945.

marja
Download Presentation

Hệ thống y tế Việt Nam & Một số chính sách nổi bật

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hệthống y tếViệt Nam & Mộtsốchínhsáchnổibật

  2. Việt Nam – Trangsửhàohùng Bút tích của đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh 

  3. Y tế Việt Nam – trước 1945 • Năm 1888, ngườiPhápxâydựngmộthệthốngtổchứcbộmáy y tếgồm 2 cơsở y tế ở ĐôngDương: • 1 Sở y tếchocảBắcKỳvàTrungKỳ • 1 Sở y tếchocả Nam Kỳvà Cao Miên • Năm 1903, đặt 2 Sở y tếdướiquyềncủamộtgiámđốcSở Y tếĐôngDương, gồm: y tếquânđộiviễnchinh, cácbệnhviện, thanhtra y tế - dịchtễvàvệsinh, Hộiđồng y tếthuộcđịa.

  4. Y tếViệt Nam – trước 1945 (tiếp) • Hệ thống các Viện Pasteur tại Sài Gòn (1891), Nha Trang (1895), Hà Nội (1924) được thành lập nhằm nghiên cứu về các bệnh nhiệt đới  bảo vệ sức khỏe quân đội viễn chinh và kiều dân Pháp. • Sửa đổi bộ máy y tế (1936): Đặt tại mỗi Kỳ một Sở/Nha y tế dưới sự chỉ đạo của Tổng thanh tra y tế Đông Dương.

  5. Y tếViệt Nam – trước 1945 (tiếp) • “Bệnh xá hương thôn” được xây dựng tại một số phủ, huyện lớn • Trạm y tế tại một số huyện nhỏ • Mỗi tỉnh có một nhà thương tỉnh (50 – 100 giường).

  6. Việt Nam 1945 – Chúng ta có gì? Việt Nam 1945 – Chúng ta có gì?

  7. Tình trạng sức khỏe • Tỷ lệ tử vong: 26/1.000 • Tử vong trẻ < 1 tuổi: 400/1.000 • Tử vong mẹ: 2/1.000 • Tuổi thọ trung bình người dân: 38 Nguồn: Bs Phạm Ngọc Thạch 1951 NạnđóinămẤtDậu (cuối 1944 – đầu 1945) cướpđisinhmạngcủa 2 triệungườidân= 1/5 dânsốmiềnBắclúcbấygiờ.

  8. Vấn đề sức khỏe • Môi trường sống CỰC KỲ ô nhiễm. • Tiếp cận nước sạch hạn chế. Mọi sinh hoạt hàng ngày: ăn uống, vệ sinh, giặt giũ, tắm rửa diễn ra ở các ao hồ, sông ngòi. • Bệnhliênquanđếnsuydinhdưỡngvàvệsinh • 40% dânsốmiềnnúimắcbệnhsốtrét • 75% dânsốcảnướcmắcbệnhmắthột • 4% dânsốmắcbệnh Lao • 0,04% dânsốmắcbệnhPhong

  9. Việt Nam 1945 - Chúngtacógì? • Toànquốc: 47 bệnhviện/phòngkhám + 9 nhàhộsinh • TậptrungtạiHàNội, HảiPhòng, HuếvàSàiGòn • Cungcấpkhoảng 3.000 – 4.000 giườngbệnh • Nhânviên y tế: 1/180.000 dân: phụcvụsỹquan, côngchứcngườiPháp, tầnglớptrên, quanlạivàngườibảnxứgiàucó. (51 bác sĩ, 152 y sỹ, 21 dược sỹ đại học, 1227 y tá, 215 nữ hộ sinh)

  10. Nhà thương Phủ Doãn (1896) Từ 1904, bệnh viện có hai chế độ: chế độ trả tiền (dành cho người giàu có chỗ nằm, được chăm sóc tốt) và chế độ làm phúc (dành cho người nghèo, không được chăm sóc chu đáo). Nhà thương quân sự Đồn Thủy (22/12/1891) Tháng 8-1894, nhà thương bắt đầu nhận bệnh nhân

  11. Nhà thương Cống Vọng Nhà thương Robin Réné Bệnh viện Saint Paul Nhà thương Chợ Quán

  12. Việt Nam 1945 - Chúngtacógì? • Y tế nông thôn bị bỏ trống: • Người dân không có sự chăm sóc y tế tối thiểu: 90% dân số sống ở nông thôn. • Thầy lang & thuốc Nam. Thầy lang Chợ bán thuốc Nam ở Hà Nội xưa.

  13. Mộtsốchínhsách y tếnổibật (1945 - 1954) • Mục tiêu ngành y tế: • Phục vụ kháng chiến • Phòng chống dịch • Xây dựng mạng lưới y tế nông thôn Phương châm hoạt động: Phòng bệnh là chính, tự lực cánh sinh và dựa vào dân. Bộ Y tếthànhlậpNha y tếnôngthôn (1949)  2.000/6.000 Trạm y tế (1954)

  14. Phòng chống dịch • Phòngchốngcácbệnhdịch: tả, đậumùa, thươnghàn • Phòngchốngcácbệnhxãhội: mắthột, lao, hoaliễu • Tuyêntruyềnvệsinhphòngbênh: xâydựnghốxí, giếngnước, nhàtắm, vậnđộngnhândânthựchiện 3 sạch: ănsạch, ở sạch, uốngsạchvà 4 diệt: ruồi, muỗi, chuột, chấyrận. • Giáodụckiếnthứcgiữgìnsứckhỏe, tổchứctiêmphòngcácloạivacxin.

  15. Mộtsốchínhsách y tếnổibật (1954 - 1964) 5 phươngchâm, nguyêntắchoạtđộngcủangành y tế: • Côngtác y tếphụcvụsảnxuất, quốcphòng, cácdântộcítngười, phụnữvàtrẻem • Phòngbệnhlàchính • Thốngnhấtphòngbệnhvớichữabệnh, chữabệnhtoàndiện • KếthợpĐông – Tây y • Tuyêntruyềngiáodụcquầnchúng, điđúngđườnglốiquầnchúng. (PhạmNgọcThạch 1958) • Trọngtâm: Xâydựngvàpháttriển y tếnôngthôn Phongtrào “Sạchlàngtốtruộng”, “Sạchbảntốtnương”, “Sạchnhà, sạchphố, đẹpThủđô”

  16. Mộtsốchínhsách y tếnổibật (1965 - 1975) • 5 phương châm vận dụng trong thời chiến: • Hạn chế hậu quả chiến tranh phá hoại ở miền Bắc • Phục vụ đấu tranh cách mạng giải phóng miền Nam • Phong trào vệ sinh yêu nước chống Mỹ  khống chế được các bệnh truyền nhiễm, không để dịch lớn xảy ra • “Địchcơđộngbằngmáy bay thìtacơđộngbằngtổchức” • “Đakhoahóavàngoạikhoahóa” cánbộ y tế • Y tếnôngthôntiếptụcđượccủngcốvàpháttriển

  17. Vài nét về Y tế miền Nam (1965 – 1975) • Bộ Y tế - Xã hội và Thương binh thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969) • Tổ chức y tế tương tự miền Bắc /gọn nhẹ hơn. Cấp khu/tỉnh : Ban quân dân y

  18. Một số chính sách y tế nổi bật (1976 - 1980) • 5 mụctiêucủaKếhoạch 5 năm 1976 – 1980: • Xâydựngphongtràovệsinh, thểdụcthườngxuyên, bảođảmmôitrườngtrongsạch, khôngđểdịchxảyra, khicódịchđủkhảnăngdậptắt. • Bảođảmchấtlượngkhámchữabệnh, điềudưỡng, thanhtoáncácbệnhxãhội, sốtrét, lao, phong, bệnhnghềnghiệp. Lấycôngtácquảnlýsứckhỏevà KCB ngoạitrúlàkhâuquantrọngnhất. • Giảmtỷlệpháttriểndânsốbằngkếhoạchhóagiađình, bảovệsứckhỏeBMTEbằngchămsóckhicóthaivàsinhđẻ.

  19. Mộtsốchínhsách y tếnổibật (1976 - 1980) (tiếp) • 5 mụctiêucủaKếhoạch 5 năm 1976 – 1980 (tiếp): • Tựgiảiquyếtvấnđềthuốcmộtcáchchủđộng, pháttriểnthuốc Nam, quảnlýchặtchẽkhâuphânphốivàsửdụngthuốc, khôngđểthiếuthuốcphòngdịch, thuốccấpcứu, thuốcthôngthườngnhấtlàthuốctrẻem • Từngbướcxâydựngmộthệthống y tếhoànchỉnh, chínhquyvàhiệnđại, trướchếtvàquantrọngnhấtlàkiệntoàn y tếcơsở (thônxã) vàhuyện, quậnđểcókhảnănggiảiquyếttạichỗphầnlớncácvấnđềsứckhỏe

  20. Mộtsốchínhsách y tếnổibật (1976 - 1980) (tiếp) • “5 dứtđiểm” • Vậnđộngmỗihộcó 1 giếngnướcsạch, nhàtắmvàhốxí 2 ngăn (đểphòngchốngcácbệnhnhiễmtrùng) • Vậnđộngsinhđẻcókếhoạch (chủyếulàdùngphươngphápđặtvòng) • Vậnđộngtrồngvàsửdụngthuốcnamtạixã • Quảnlýsứckhỏetoàndân: mỗingườicó 1 hồsơtheodõisứckhỏe ở TYT. (Bàmẹcóthaivàtrẻemdưới5T, nhữngngườicóbệnhmãntính: lao, phong, tâmthần, độngkinh) • Kiệntoànmạnglưới y tếcơsở. (Huyện, xã)

  21. Mộtsốchínhsách y tếnổibật (1986 - 2000) • LuậtBảovệsứckhỏenhândân (1989). • Nghịquyết37CP (địnhhướngchiếnlượccôngtácCS&BVSKND 1986 – 2000) (1996) • CảithiệnchỉsốcơbảnvềSKND: tuổithọtrungbình, tỷlệchếttrẻem, tỷlệ TE bịSDD • Làmgiảmhẳntỷlệmắcbệnhvàtỷlệchết do cácbệnhtruyềnnhiễmgâydịchvàbệnhKST. Khốngchếbệnhđặctrưngcủacácnướccôngnghiệphóa. Thanhtoánbệnhbạiliệt, uốnvánbằngvacxin • Mởrộng, nângcaochấtlượngvàhiệuquảchămsócsứckhỏe,thựchiệnchínhsáchcôngbằngtrongCSSK … Chấmdứttìnhtrạngngườinghèokhôngđược KCB vìkhôngcótiền. 1989  1992  2002  …  2008  2014?

  22. 1989  1992  2002  …  2008  2014? • 1989: Thí điểm thu 1 phần viện phí (Vi hiến 1980) • 1992: Bảo hiểm y tế bắt buộc (CBCNVC) • 2002: Bảo hiểm y tế cho người nghèo • 2008: Luật Bảo hiểm y tế • 2014: Bảo hiểm y tế toàn dân???

  23. Trích phỏng vấn Cố bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch trả lời Tạp chí Vietnamese studies (năm 1966). • “… Anh điều trị cho một bệnh nhân trong khi hàng trăm bệnh nhân khác đứng chờ anh trước cửa bệnh xá. Và điều tồi tệ nhất là 1 bệnh nhân đã được điều trị khỏi có thể lại mắc lại bệnh này hay bệnh khác. Chúng ta phải thực hiện một chiến lược tấn công đối với sức khỏe; đó là tấn công bệnh tật từ gốc rễ của nó trước khi nó xuất hiện. Nói một cách khác là: DỰ PHÒNG tốt hơn ĐIỀU TRỊ”

  24. Q&A

More Related