1 / 26

Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

Phòng giáo dục quận Ninh Kiều Trường Tiểu học: Ngô Quyền. LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 4. Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN. Giáo viên thực hiện : Nguyễn Văn Nang. Kiểm tra bài cũ. Hoàng Liên sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc nước ta. Dài khoảng 180 km ,

maris
Download Presentation

Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phòng giáo dục quận Ninh Kiều Trường Tiểu học: Ngô Quyền LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 4 Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Giáoviênthựchiện: NguyễnVăn Nang

  2. Kiểm tra bài cũ Hoàng Liên sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc nước ta. Dài khoảng 180 km, rộng gần 30km. Là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. • Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và nêu đặc điểm.

  3. Kiểm tra bài cũ Do đỉnh núi Phan- xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta, khí hậu lạnh, đôi khi có tuyết rơi- mây mù che phủ quanh năm. • Tại sao đỉnh núi Phan- xi-păng được gọi là “nóc nhà” của tổ quốc, khí hậu ở đây như thế nào?

  4. B. Dạy bài mới BÀI 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

  5. 1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. • Dân cư ở Hoàng Liên Sơn như thế nào • so với đồng bằng? Vì sao? • Kể tên những dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn.

  6. 1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. Người Thái

  7. 1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. Người Mông

  8. 1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. Người Dao

  9. 1. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người. • Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường đi lại bằng gì? Vì sao?

  10. Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.

  11. Kết luận Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân tộc ít người như Dao, Mông, Thái... Giao thông chủ yếu là đường mòn, chỉ có thể đi bộ và đi bằng ngựa.

  12. 2. Bản làng với nhà sàn. Bản người Mông Nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn Thảo luận nhóm đôi! 1/ Bản làng thường nằm ở đâu? Có nhiều nhà hay ít nhà? 2/ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? 3/ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?

  13. 2. Bản làng với nhà sàn. Bản người Mông 1/Bản làng phân bố ở đâu? Mật độ dân số cao hay thấp? • Bản làng thường ở sườn núi và thung lũng, mật độ dân số thấp.

  14. 2. Bản làng với nhà sàn. Tránh ẩm thấp và thú dữ… Nhà sàn được làm bằng gỗ, tre, nứa… Nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn 2/ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? 3/ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?

  15. 2. Bản làng với nhà sàn. Nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn Nhà tranh Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của nhà sàn và nhà tranh Nam bộ.

  16. Kết luận • Dân cư ở Hoàng Liên Sơn sống tậptrung thành bản, bản nằm cách xa nhau, thường ở sườn núi và thung lũng,có ít nhà. Một số dân tộc sống ở nhà sànđể tránh ẩm thấp và thú dữ, nhà sàn được làm bằng tre, gỗ, nứa...

  17. III/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục 1/Nêu những hoạt động trong chợ phiên. Chợ phiên bán những hàng hóa nào? 2/ Các lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên sơn Được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? 4/ Nét đặc trưng trong trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Câu hỏi thảo luận nhóm

  18. III/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục 1/Nêu những hoạt động trong chợ phiên. Chợ phiên bán những hàng hóa nào? Chợ phiên họp vào những ngày nhất định, là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên… Chợ phiên bán hàng thổ cẩm, măng, hoa quả…

  19. III/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục 2/ Nêu các lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên sơn. Được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng...Các lễ hội được tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động : thi hát, múa sạp, ném còn, ...

  20. Hội chơi núi mùa xuân Hội xuống đồng

  21. Ném còn

  22. Múa sạp

  23. Thi ca múa

  24. Người thái Người Mông Người Dao 3/ Nét đặc trưng trong trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? Trang trí kiểu áo của 3 dân tộc khác nhau, trang phục của các dân tộc có màu sắc sặc sỡ vì để dễ nổi bật khi đi rừng và tạo cảm giác ấm áp.

  25. Dâncư Dântộc Giaothông Dân cư ở Hoàng Liên Sơn Nhà ở Chợphiênlànơi Lễhội Trangphục thưa thớt, tập trung thành bản. Dao, Mông, Thái… đibộ, đi bằng ngựa. Chủ yếu là nhà sàn giao lưu, gặp gỡ, buôn bán… hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng… tổ chức vào mùa xuân, có những hoạt động như múa sạp, ném còn… được may rất công phu, thường có màu sắc sặc sỡ…. Kiến thức cần nhớ.

  26. Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh.!!

More Related