1 / 40

Chương I Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức

Chương I Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức. Tóm tắt nội dung. Nội dung chính. 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước

marilu
Download Presentation

Chương I Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương IMột số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nướcvà công vụ, công chức Tóm tắt nội dung

  2. Nội dung chính 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo 4. Công vụ, công chức

  3. 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam • Nguồn gốc • Bản chất • Đặc trưng • Chức năng của nhà nước • Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị 1.1. Lý luận chung về nhà nước

  4. Nguồn gốc • Nguồn gốc: • Thuyết thần học • Thuyết gia trưởng • Thuyết khế ước • Thuyết bạo lực • Từ việc bảo vệ lợi ích của một nhóm người trong cộng đồng. • Học thuyết Mác – Lê nin: NN là một phạm trù XH mang tính lịch sử, có quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển và tiêu vong tương ứng với những điều kiện nhất định.

  5. Bản chất • Bản chất: “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác” – C.Mác. NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong XH có giai cấp (g.c), là công cụ chuyên chính g.c, với các chức năng quản lý XH đặc biệt; NN vừa bảo vệ lợi ích của g.c thống trị, vừa duy trì trật tự xã hội, và phục vụ những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng. -> NN mang tính giai cấp -> NN có tính XH (trg 15-16)

  6. Đặc trưng • NN là bộ máy QL dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định • NN thiết lập một hệ thống cơ quan quyền lực mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội • NN ban hành một hệ thống thuế khóa dưới các hình thức bắt buộc • NN ban hành pháp luật và quản lý XH bằng pháp luật • NN có quyền độc lập tự quyết về đối nội và đối ngoại (trg 16-17)

  7. Chức năng • Tiếp cận từ góc độ quyền lực chính trị: • Thống trị giai cấp và chức năng XH • Tiếp cận NN từ phạm vi tác động của quyền lực: • Đối nội và đối ngoại (trg 17-19).

  8. Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị • Theo C.Mác, mỗi hình thái KTXH tương ứng với một chế độ kinh tế có một kiểu NN nhất định. • Trong lịch sử XH có giai cấp từng tồn tại các hình thái KTXH: • Chiếm hữu nô lệ • Phong kiến • Tư bản chủ nghĩa • Xã hội chủ nghĩa

  9. Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt) • Hình thức NN: là cách thức tổ chức quyền lực NN và phương thức thực hiện quyền lực ấy • Hình thức chính thể: là cách thức t.chức và thành lập các cơ quan tối cao, xác định các mối qhệ giữa các cquan đó • Chính thể quân chủ (QC tuyệt đối, QC hạn chế) • Chính thể cộng hoà ( Sơ đồ 1.1 & 1.2) • Hình thức cấu trúc:

  10. Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt) • … • Hình thức cấu trúc: Chỉ cơ cấu về mặt tổ chức lãnh thổ, sự phân chia địa giới hành chính quốc gia • NN đơn nhất • NN liên bang

  11. Các kiểu nhà nước, hình thức và chế độ chính trị (tt) • Chế độ chính trị: là tổng thể các phương thức, biện pháp, phương tiện để thực hiện quyền lực NN • Chế độ độc tài: quyền lực NN thể hiện ý chí của một người. • Chế độ dân chủ: việc thực hiện quyền lực NN phải có sự tham gia của nhân dân (DC trực tiếp và DC gián tiếp) • Dân chủ XHCN: là nền DC rộng rãi, toàn diện trong mọi lĩnh vực đ.sống XH • Dân chủ tư sản: là chế độ dân chủ hạn hẹp nằm trong khuôn khổ pháp quyền tư sản Tóm tắt  sơ đồ 1.3

  12. Sơ đồ 1.1 Các hình thức chính thể

  13. Sơ đồ 1.2

  14. Sơ đồ 1.3 Tóm tắt

  15. 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam • Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Bản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt Nam • Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CH XHCN Việt Nam • Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước CH XHCN Việt Nam 1.2. Nhà nước CH XHCN Việt Nam

  16. Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Hệ thống chính trị: là tổng thể các cơ quan và tổ chức NN, các tổ chức XH liên kết lại, hoạt động theo cơ chế đảm quyền lực thuộc về g.cấp thống trị, theo sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. • HTCT của nước CH XHCN Việt Nam: là tổng thể các lực lượng c.trị bao gồm Đảng Cộng sản, nhà nước, các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị, đại diện cho quyền lợi của các g.cấp và các tầng lớp XH khác

  17. Hệ thống chính trị của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Đảng Cộng sản Việt Nam: lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội • Nhà nước CH XHCN Việt Nam: trung tâm quyền lực chính trị mang tính chất pháp quyền, là bộ xương sống của cả hệ thống • Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân: Mật trận TQ VN, Tổng LĐLĐ VN, Hội nông dân VN, Đoàn TNCS HCM, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh VN…

  18. Bản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt Nam • Nhà nước pháp quyền XHCN, tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật, theo pháp luật • Tất cả quyền lực của NN thuộc về n.dân mà nền tảng là liên minh gc c.nhân với gc n.dân và tầng lớp trí thức (tính nhân dân) • NN CH XHCN VN không chỉ là cquan thống trị gc mà còn là bộ máy thống nhất quản lý XH về mọi mặt

  19. Bản chất của nhà nước XHCN và Nhà nước CH XHCN Việt Nam • NN CH XHCN VN là NN biểu hiện ý chí tập trung của khối đoàn kết các dân tộc (tính dân tộc) • NN CH XHCN VN là một thiết chế của nền dân chủ XHCN, thực hiện dân chủ hóa trong đ.sống XH nhằm đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (tính dân chủ)

  20. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CH XHCN Việt Nam • Chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam • Nhân dân tham gia vào công việc quản lý NN, quản lý xã hội • Nguyên tắc tập trung dân chủ • Nguyên tắc pháp chế (trg 28-33)

  21. Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước CH XHCN Việt Nam (Trg 33-38) Xem sơ đồ hệ thống chính trị

  22. Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Bầu Quốc hội (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) Bổ nhiệm Chủ tịch nước Viện trưởng VKS ND tối cao Chính phủ (Thủ tướng CP) Chánh án TAND tối cao Cơ quan thuộc Chính phủ Các cơ quan ngang Bộ Các Bộ Bầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Viện VKSND cấp Tỉnh Tòa án nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân cấp huyện Bầu Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện Viện VKSND cấp Huyện Hội đồng nhân dân cấp xã Bầu Ủy ban nhân dân cấp xã Bầu cử Nhân dân Việt Nam Ghi chú:Chỉ trình tự, thể̉ thức thành lập (bầu); Chỉ quan hệ bổ nhiệm; Chỉ quan hệ trực thuộc, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ.

  23. Hoạt động cá nhân • Trình bày vị trí, vai trò của của các tổ chức trong bộ máy nhà nước Việt nam (Giáo trình + Hiến pháp 1992 (Chương VI-> Chương X))

  24. 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước a. Quản lý nhà nước • QL là sự tác động có ý thức của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi cá nhân hướng đến mục đích và phù hợp với quy luật khách quan. • QLNN là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực NN do các cơ quan NN (lập pháp, hành pháp và tư pháp) tiến hành, để tổ chức và điều chỉnh các quá trình XH và hành vi hoạt động của công dân. 2.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước

  25. 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước b. Hành chính Nhà nước • Nghĩa rộng: HC là sự thi hành chính sách và pháp luật của Chính phủ. • Nghĩa hẹp: là công tác hành chính của cơ quan nhà nước. 2.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước

  26. 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước c. Quản lý hành chính nhà nước • QLHCNN là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống XH bằng pháp luật và theo pháp luật. (Trang 44-45) 2.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước

  27. 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước a. Nội dung hoạt động chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước • QLHCNN về KT, VH, XH • QLHCNN về an ninh, quốc phòng • QLHCNN về ngoại giao • QLHCNN về ngân hàng, tài chính, ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toán… • QLHCNN về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường • QLHCNN về các nguồn nhân lực • QLHCNN về công tác tổ chức bộ máy HCNN (quy chế, chế độ chính sách, công vụ, công chức) • QLHCNN về công nghệ tin học trong hoạt động quản lý hành chính. (Trang 50) 2.2. Nội dung và qui trình chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước Việt Nam

  28. 2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước b. Quy trình của hoạt động quản lý hành chính nhà nước • Lập kế hoạch • Tổ chức bộ máy hành chính • Bố trí nhân sự • Ra quyết định hành chính • Điều hoà phối hợp • Lập ngân sách • Kiểm tra, tổng kết đánh giá (Trang 52-53) 2.2. Nội dung và qui trình chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước Việt Nam

  29. 3. Quản lý nhà nước về Giáo dục và đào tạo a. Khái niệm • QLNN về GD và ĐT là sự QL của cơ quan quyền lực nhà nước, của bộ máy QLGD từ TW đến cơ sở đối với hệ thống GD quốc dân và các hoạt động giáo dục của XH nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và hoàn thiện nhân cách cho công dân. • Các yếu tố cơ bản của QLNN về GDĐT: • Chủ thể QL: Các cquan quyền lực NN (Điều 100, Luật GD 2006) • Đối tượng QL: Hệ thống giáo dục quốc dân • Mục tiêu QL: Bảo đảm trật tự, kỷ cương trong hoạt động GD nhằm đạt mục tiêu GD đã đề ra (Điều 2, Luật GD 2006) 3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT

  30. 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo b. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về GD-ĐT - Tính chất: • Tính lệ thuộc vào chính trị: QLNN về GD và ĐT phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chính trị • Tính xã hội: giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và của toàn XH • Tính pháp quyền: tuân thủ hành lang pháp lý nhà nước đã quy định • Tính chuyên môn nghiệp vụ • Tính hiệu lực, hiệu quả 3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT

  31. 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo b. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về GD-ĐT - Đặc điểm: • Kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn • Thể hiện tính quyền lực: tư cách pháp nhân, phương tiện quản lý, tuân thủ thứ bậc chặt chẽ • Kết hợp nhà nước – xã hội trong quá trình triển khai hoạt động quản lý (trg 65-69) 3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT

  32. 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo b. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về GD-ĐT - Nguyên tắc QL: • Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ • Nguyên tắc tập trung dân chủ (trg 69-72) - Nội dung QL • Hoạch định chính sách • Tổ chức bộ máy • Huy động và quản lý các nguồn lực • Thanh tra, kiểm tra Các nội dung nói trên được quy định cụ thể đối với từng cấp quản lý GD từ trung ương đến địa phương. 3.1. Những vấn đề cơ bản của QLHCNN về GD-ĐT

  33. 3. Quản lí hành chính nhà nước về Giáo dục và đào tạo Sơ đồ hệ thống các cơ quan QLNN về GD (trg 81) 3.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về GD-ĐT CHÍNH PHỦ BỘ GD-ĐT UBND TỈNH SỞ GD-ĐT UBND HUYỆN PHÒNG GD-ĐT

  34. 4. Công vụ, công chức 4.1. Khái quát chung về công vụ, công chức 4.2. Pháp lệnh cán bộ, công chức Luật Viên chức 2010 (hiệu lực thi hành từ 01/01/2012) 4.3. Công chức ngành GD - ĐT

  35. 4. Công vụ, công chức • Công vụ: • Công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý, thực hiện các chức năng quản lý của Nhà nước và được thực thi bởi đội ngũ công chức (trg 83-90) • Các nguyên tắc trong thi hành công vụ (trg 85-86) (Điều 3 Luật CBCC 2008) 4.1 Khái quát chung về công vụ, công chức

  36. 4. Công vụ, công chức • Công chức: • Điều 1 Pháp lệnh CBCC 2003 • Điều 4 Luật CBCC 2008 (thi hành từ 1-1-2010) • Viên chức: • Điều 2 Luật viên chức (thi hành từ 1-1-2012) 4.1 Khái quát chung về công vụ, công chức

  37. 4. Công vụ, công chức • CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG • CHƯƠNG II: NGHĨA VỤ, QUYỀN LỢI CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC • CHƯƠNG III: NHỮNG VIỆC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC KHÔNG ĐƯỢC LÀM • CHƯƠNG IV: BẦU CỬ, TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Đào tạo bồi dưỡng; điều động, biệt phái; hưu trí, thôi việc) • CHƯƠNG V: QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC • CHƯƠNG VI: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 4.2 Pháp lệnh cán bộ công chức

  38. 4. Công vụ, công chức • CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG • CHƯƠNG II: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC • CHƯƠNG III: TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC • CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ VIÊN CHỨC • CHƯƠNG V: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM • CHƯƠNG VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 4.3 Luật viên chức

  39. Nội dung tự học • Tìm hiểu các quy định về tuyển dụng viên chức • Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước • Nghị định 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116/2003/NĐ-CP • Thông tư 10/2004/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP • Chế độ tiền lương • Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12 /2004  về chế độ tiền lươnf đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang • Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập 1. Tìm hiểu

  40. Nội dung tự học • Quy trình tuyển dụng giáo viên tại địa phương của anh/chị? • Đánh giá sự đáp ứng yêu cầu của bản thân đối với những công việc trong quy trình tuyển dụng nói trên 2. Liên hệ thực tiễn

More Related