1 / 23

Chương 3 Đo lường chất lượng hàng hóa

Chương 3 Đo lường chất lượng hàng hóa. Nội dung chính. Cơ sở khoa học, khái niệm về đánh giá chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu Các phương pháp xác định chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu Lượng hóa một số chỉ tiêu chất lượng. Khái niệm và các phương pháp đo lường chất lượng. Khái niệm

mareo
Download Presentation

Chương 3 Đo lường chất lượng hàng hóa

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 3 Đo lường chất lượng hàng hóa

  2. Nội dung chính • Cơ sở khoa học, khái niệm về đánh giá chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu • Các phương pháp xác định chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu • Lượng hóa một số chỉ tiêu chất lượng

  3. Khái niệm và các phương pháp đo lường chất lượng • Khái niệm Đo lường (đánh giá và lượng hóa) chất lượng là việc xác định, xem xét một cách hệ thống mức độ mà một sản phẩm hoặc một đối tượng có khả năng thỏa mãn các nhu cầu quy định. • Nội dung đo lường • Xác định các hệ số chất lượng của sản phẩm, dịch vụ • Xác định các chỉ số hoạt động của hệ thống chất lượng • Xác định mức độ hài lòng của khách hàng

  4. Các phương pháp đo lường chất lượng sản phẩm • Phương pháp phòng thí nghiệm • Phương pháp đo đạc • Phân tích lý hóa • Phương pháp cảm quan • Thích hợp khi đánh giá chất lượng thực phẩm, thời trang • Phù hợp với trình độ công nghệ cao • Phương pháp chuyên gia • Có độ tin cậy cao, sử dụng rộng rãi • Tập hợp nhiều chuyên gia chất lượng có kinh nghiệm • Có hai cách tổ chức là Delfi và Pattern

  5. Đo lường chất lượng theo phương pháp chuyên gia • Nguyên tắc 1: chất lượng là tổng hợp các đặc tính của sản phẩm. • Nguyên tắc 2: đo và đánh giá • Đo là tìm trị số của Ci • Đánh giá là so sánh Ci với giá trị chuẩn Coi • Nguyên tắc 3: mỗi chỉ tiêu tạo thành sản phẩm còn được định bởi trọng số Vi • Nguyên tắc 4: quá trình đánh giá chất lượng phải được thực hiện xuyên suốt các quá trình của hệ thống.

  6. Quy trình đánh giá và lượng hóa chất lượng sản phẩm/dịch vụ • Bước 1- Xác định mục tiêu đo lường • Bước 2 – Xác định hệ thống các chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu chất lượng đơn lẻ và chỉ tiêu chất lượng tổng hợp Chỉ tiêu phải phù hợp với tính chất sản phẩm Số chỉ tiêu không nhiều quá • Bước 3 – Xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu chất lượng Vi • Bước 4 – Xây dựng thang điểm chuẩn Coi • Bước 5 – Điều tra ý kiến của chuyên gia, khách hàng • Bước 6 – Xác định các hệ số chất lượng bằng phương pháp trung bình số học có trọng số • Bước 7 – Tổ chức Hội đồng đánh giá chất lượng

  7. Lượng hóa các chỉ tiêu chất lượng • Hệ số chất lượng – Ka Với i = 1 … n Vi – là trọng số, tầm quan trọng của chỉ tiêu thứ I Ci – là giá trị của chỉ tiêu thứ I n - là số lượng các chỉ tiêu được lựa chọn đánh giá

  8. Mức chất lượng- Mq • Mức chất lượng gọi là mức độ phù hợp của sản phẩm đối với thị trường được tính bằng cách so sánh giữa hệ số chất lượng thỏa mãn bởi sản phẩm và hệ số chất lượng theo nhu cầu chuẩn. • Mức chất lượng của từng sản phẩm j:

  9. Mức chất lượng- Mq (tt) • Mức chất lượng của nhiều sản phẩm/hệ thống s: Trong đó: Bj là % doanh số của sản phẩm thứ j trong tổng sản phẩm của công ty Gj là doanh số của sản phẩm thứ j trong tổng sản phẩm của công ty * Nếu Mq = 1 : chất lượng cao Nếu Mq < 1 : chất lượng chưa đảm bảo, phân tích và có biện pháp cải tiến

  10. Hệ số hiệu quả sử dụng - η • Trình độ chất lượng của sản phẩm – Tc Trình độ chất lượng của sản phẩm là khả năng thỏa mãn số lượng nhu cầu xác định, trong những điều kiện quan sát tính cho một đồng chi phí để sản xuất và sử dụng sản phẩm đó Trong đó: Lnc : lượng nhu cầu, lượng công việc có khả năng được thỏa mãn Gnc: chi phí dự kiến để thỏa mãn nhu cầu

  11. Hệ số hiệu quả sử dụng – η (tt) • Chất lượng toàn phần – QT Chất lượng toàn phần của sản phẩm phản ánh mối tương quan giữa hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm với tổng chi phí để sản xuất và sử dụng sản phẩm đó Trong đó: HS : hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm ( = Lnctt) Gnctt : chi phí thỏa mãn nhu cầu thực tế

  12. Hệ số hiệu quả sử dụng – η (tt) • Hệ số hiệu quả sử dụng - η Hệ số hiệu quả sử dụng của sản phẩm được tính như sau: ηtiệm cận 1, hiệu quả sử dụng sản phẩm càng tốt trong đó: QT và TC là sự phối hợp hài hòa giữa chất lượng, giá trị sử dụng và giá trị

  13. Bài tập thực hành • Ví dụ : Công ty A mua một xe nâng để chất hàng tại kho giá 250 triệu, với các thông số sau: Hãy tính trình độ chất lượng, chất lượng toàn phẩn và hiệu suất sử dụng xe.

  14. Hệ số phân hạng sản phẩm/hệ thống • Hệ số phân hạng sản phẩm phản ánh tính ổn định của chất lượng sản phẩm hay hệ thống. • Hệ số phân hạng được xác định bởi tỉ số giữa tổng lượng giá trị sản phẩm thực tế và tổng giá trị của chúng quy về hạng chất lượng cao nhất (kế hoạch) n1, n2, … ni : số lượng sản phẩm hạng 1, hạng 2, … hạng i được sản xuất trong một thời gian xác định g1, g2, … gi : đơn giá sản phẩm hạng 1, hạng 2, … hạng i

  15. Hệ số phân hạng sản phẩm/hệ thống (tt) • Hệ số phân hạng thực tế sau khi loại bỏ phế phẩm x% là tỷ lệ phế phẩm tính bằng số sản phẩm hỏng chia tổng số sản phẩm sản xuất ra.

  16. Hệ số phân hạng sản phẩm/hệ thống (tt) • Hệ số phân hạng cho nhiều loại sản phẩm

  17. Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm • Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (ω) là mối tương quan giữa lợi ích đã khai thác được trong thực tế và khả năng cung cấp lợi ích đó của mỗi sản phẩm. Trong đó: GS là tổng lợi ích mà sản phẩm cung ứng TG là tổng lợi ích mà sản phẩm có khả năng cung ứng

  18. Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (tt) • Giá trị của ω biến đổi từ 0 đến 1 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính sau đây: Yếu tố 1 – hệ số tương quan (ω1): phản ánh mặt lượng những lợi ích mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu theo các thiết kế hoặc dự báo trước. Trong đó: NG là lượng nhu cầu thực tế về lợi ích của sản phẩm LG là tổng lợi ích theo thiết kế

  19. Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (tt) Yếu tố 2 – hệ số sử dụng kỹ thuật (ω2): phản ánh mặt chất những lợi ích mà sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thông qua sự so sánh những thông số kỹ thuật khi thiết kế. Trong đó: PS là các thông số kỹ thuật của sản phẩm đã được khai thác PT là các thông số kỹ thuật của sản phẩm khi thiết kế Hoặc:

  20. Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (tt) Yếu tố 3– hệ số hao mòn sản phẩm (α): biểu thị những tổn thất vô hình và hữu hình của sản phẩm trong suốt chu kỳ sống của nó Trong đó: G0 là giá của sản phẩm ban đầu GT là giá sản phẩm ở thời điểm T T thời hạn sử dụng (ngày, tháng, năm) R suất chiết khấu (lãi suất, trượt giá, hệ số hiệu quả vốn)

  21. Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm (tt) Tóm lại hệ số hữu dụng tương đối là một đại lượng quan trọng, phản ánh tương đối đầy đủ hiệu quả kinh tế của một sản phẩm trong quá trình sử dụng: Thất thoát của sản phẩm trong thực tế:

  22. Bài tập áp dụng Tình hình kinh doanh xe gắn máy ở cửa hàng A như sau:

  23. Bài tập áp dụng (tt) Toàn bộ số xe bán ra, qua điều tra sử dụng ở thị trường cho các thông số sử dụng trung bình sau: • Xác định hệ số tương quan mỗi quý, cả năm. • Xác định hệ số hữu dụng tương đối của toàn bộ xe bán ra.

More Related