1 / 39

TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC

TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC. Nguyễn Vũ Bích Hiền Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC. Năng lực là gì. ?. Năng lực là gì ?.

maleah
Download Presentation

TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC NguyễnVũBíchHiền TrườngĐạihọcSưphạmHàNội

  2. TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC Nănglựclàgì ?

  3. Nănglựclàgì? • Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục có chung quan điểm rằng năng lực cá nhân được thể hiện thông qua năng lực thực hiện, đó là, việc sở hữu kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm nhân cách mà một người cần có để đáp ứng các yêu cầu của một nhiệm vụ cụ thể (ERIC Thesaurus). • Do đó khái niệm năng lực có thể được hiểu là khả năng, là hiệu suất công việc được chứng minh qua kết quả hoạt động thực tế. Nó liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm cá nhân.

  4. Nănglựclàgì? • Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống.

  5. Người có năng lực về một loại/lĩnh vực hoạt động nào đó cần có đủ các dấu hiệu cơ bản sau: • Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/chuyên sâu về loại/lĩnh vực hoạt động đó. • Biết cách tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức/hương pháp thực hiện hành động/ lựa chọn được các giải pháp phù hợp,... và cả các điều kiện, phương tiện để đạt mục đích). • Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc.

  6. Tiếpcậnnănglựctrongđánhgiágiáodục Tiếpcậnnănglực xuất hiện tại Hoa Kỳ trong những năm 1970 gắn với một phong trào giáo dục chủ trương xác định mục tiêu giáo dục bằng cách mô tả cụ thể để có thể đo lường được những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh cần phải đạt được sau khi kết thúc khóa học. “Tiếpcậnnănglựctronggiáodụctập trung vàokết quả học tập, nhắmtớinhững gì ngườihọc dự kiến phảilàmđượchơn là nhắmtới những gì họ cầnphảihọcđược” (Richards và Rodgers) Richards, J. and Rodgers, T., 2001. Approaches and Methods in Language Teaching. New York, NY: Cambridge University Press

  7. Tạisaophảiđitheotiếpcậnnănglực? Chúng ta cầnphảiđặtkếtquảgiáodụctrênhết, chứkhôngphảilàquátrìnhgiáodục Quátrìnhgiáodụccũngrấtquantrọng. Tuynhiên, quátrìnhđócầnphảiđượclậpkếhoạchvàthựchiệndựatrênkếtquảvềnănglựcđịnhtrước

  8. Tiếp cận năng lực là gì? Tiếp cận năng lực trong giáo dục cũng có thể được định nghĩa là một chiến lược giảng dạy, trong đó quá trình học tập dựa trên năng lực thực hiện (performance-based learning)

  9. “Đàotạongườihọcdựatrênnănglựcthựchiệndẫnhọđếnviệclàmchủđượcnhữngkỹnăngcơbảnvàkỹnăngsốngcầnthiếtcủacánhânvàhòanhậptốtvàohoạtđộnglaođộngngoàixãhội”“Đàotạongườihọcdựatrênnănglựcthựchiệndẫnhọđếnviệclàmchủđượcnhữngkỹnăngcơbảnvàkỹnăngsốngcầnthiếtcủacánhânvàhòanhậptốtvàohoạtđộnglaođộngngoàixãhội” VănphòngGiáoDụcHoaKỳ (U.S. Office of Education) Tiếp cận năng lực là gì?

  10. Những năng lực được thiết kế trong khóa học có thể liên quan đến bất kỳ lĩnh vực nào của cuộc sống hàng ngày, tuy nhiên nó thường liên quan đến các lĩnh vực của công việc và các kỹ năng giúp con người tồn tại trong một môi trường nhiều biến động của xã hội. Tiếp cận năng lực là gì? It’s your move…

  11. Tiếp cận năng lực trong phát triển chương trình Năng lực của người học được mô tả thành khả năng áp dụng các kiến thức, kỹ năng cơ bản mà người học đã học được vào giải quyết các các tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày

  12. Hướng việc giảng dạy dựa theo tiêu chuẩn (standard-based teaching) chứ không dựa trên hoạt động (activity-based instruction). Khuyến khích việc chọn mục tiêu và tiêu chuẩn làm bằng chứng để đánh giá ngay từ khi bắt tay vào xây dựng chương trình của một khoá học hay một môn học

  13. Chia sẻkinhnghiệm (1) • Chia nhóm • Nhiệmvụ 1: Hãyliệtkênhữngphươngpháp, côngcụkiểmtrađánhgiáđangđượcsửdụngphổbiếntrongnhàtrườngcủacácthầy/ cô. • Nhiệmvụ 2: Theo thầycô, nhữngphươngphápkiểmtrađánhgiáđóđãđánhgiáđượcnănglựccủahọcsinh hay chưavàvìsao? (Cánhânnghiêncứutàiliệuvàtraođổitrongnhóm)

  14. Chia sẻkinhnghiệm (2) • Nhiệm vụ 3: Hãy chỉ ra những khó khăn khi đánh giá kết quả hoạt động học tập theo tiếp cận năng lực. • Nhiệm vụ 4: Theo thầy cô, làm thế nào để tháo gỡ những khó khăn đó?

  15. Loạihìnhđánhgiá phi truyềnthống: Đánhgiáxácthựchoạtđộnghọctậpcủangườihọc

  16. Đánhgiáxácthực - (Authentic Assessment) Đánhgiáxácthựccóxuhướngtậptrungvàocácnhiệmvụphứctạphoặcgắnvớibốicảnhcụthể. Nóchophépngườihọcchứng minh nănglựccủahọtrongmộtbốicảnhgiảlập 'đíchthực'. Theo Ormiston, "đánhgiáxácthựckếtquảhọctậpphảnánhcácnhiệmvụcụthểvàgiảiquyếtnhữngvấnđềđượcyêucầutrongthựctế, bênngoàinhàtrường"

  17. Ví dụ câu hỏi thi PISA • Vídụcâuhỏithitoán: • Martin vàvợanhmuốngtớiăn Pizza ởcửahàng Italia bêngócphố. Martin cânnhắcxemnênmuahaichiếc Pizza cóđườngkính 28 cm hay mua 1 chiếclớncóđườngkính 40 cm. Mộtbánhnhỏgiá 8 Euro, bánhlớncógiá 15,50 Euro. Lờimáchbảocủabạnlàgì? • Mườicôbạnhọccũgặpnhautrongbữaăntối. Khi chia tay, mỗingườitặnglênmámỗingườikhácmộtnụhôn. Cóbaonhiêunụhôntấtcả? • 90 B.100 C.110 D.120 • Gaby vừalàmquenvớimộtsốbạnmới, họsửdụngđiệnthoại di độngcủacácmạngkhác. Côthườnggọivàocuốituần. Cho nhữngcúđiệnthoạinày, hệthốngcướcphínàotiệnlợihơn?

  18. Nhữngđặctrưngcủađánhgiáxácthực Yêucầu HS phảikiếntạo 1 sảnphẩm Đolườngcảquátrìnhvàcảsảnphẩmcủaquátrình Trìnhbày 1 vấnđềthực – trongthếgiớithực Cho phép HS bộclộkhảnăngvậndụngkiếnthứcvàotìnhhuốngthựctế Cho phép HS bộclộquátrìnhhọctậpvàtưduythông qua thựchiệnbàithi

  19. Đặcđiểmđánhgiáxácthực • Đánhgiáxácthựckhôngchỉquantâmđếnsảnphẩmhọctậpmàquantâmđếncảquátrìnhlàm ra sảnphẩmđó. • VD: Khiđánhgiádựántạpchí, thìhồsơcácmẫuvănbảncóthểđượcsửdụngđểvẽbiểuđồvềsựpháttriểnkĩnăngviếtbàibáocủatừnghstừkhibắtđầubảnnhápbàiviếtchođếnbảnbiêntậpcuốicùng. • Khiđánhgiámộtdựánbánhàng, bêncạnhbáocáokếtquảbánhàng, cầnquansátsựpháttriểncáckĩnăngbánhàngcủatừnghs qua video…

  20. Cáchìnhthứccủađánhgiáxácthực • Sảnphẩm: bàiluận, bàitậplớn, truyệnngắn, bàithơ, báocáokhoahọc, báocáothựchành, biểuđồ, biểubảngtheochủđề, bănghìnhghilạicáchoạtđộng, danhmụcsáchthamkhảo, đánhgiácủabạnhọc, tựđánhgiácủabảnthân,… • Dựánhọctập: dựánthựchiệntrongvàigiờhoặcmột, hai tuần, GV theodõiquátrình HS thựchiệnđểđánhgiákhảnăngtựtìmkiếmvàthuthậpthông tin, tổnghợpvàphântíchchúngtheomụctiêucủadựán, đánhgiácáckĩnăngcầnthiếttrongcuộcsốngnhưcamkếtlàmviệc, lậpkếhoạch, hợptác, nhậnxét, bìnhluận, giảiquyếtvấnđề, ra quyếtđịnh, trìnhbày,…

  21. Cáchìnhthứccủađánhgiáxácthực (2) • Trình diễn: HS thực hiện một bài tập nghiên cứu, thu thập thông tin; viết bài luận để trình diễn; trình bày bằng lời trước những người quan tâm; và khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong trình diễn. • Thực hiện (nhiệm vụ): Học sinh tiến hành thí nghiệm, đi khảo sát và viết báo cáo về kết quả chuyến khảo sát, phỏng vấn hoặc trao đổi thư từ với các chuyên gia và viết các bài luận từ kết quả nghiên cứu; ghi lại tiến trình phát triển của một thực thể sống nhỏ; tổ chức một hoạt động (xemina, sinh hoạt câu lạc bộ, thảo luận nhóm, hội thảo, …).

  22. Sựkhácbiệt & KhảnăngkếthợpĐGtruyềnthốngvàĐG xácthực

  23. Đánhgiá truyềnthống Đánh giá xác thực • Lựa chọn/viết câu trả lời • Mô phỏng • Tái hiện / tái nhận • Do giảng viên làm • Minh chứng gián tiếp • Trình diễn hoàn thành 1 nhiệm vụ • Trong đời sống thực • Kiến tạo / vận dụng • Do sinh viên làm • Minh chứng trực tiếp

  24. ĐG thựcvà ĐG truyềnthống- loạitrừ hay bổ sung??? • Mụctiêu (chươngtrình, mônhọc, bàihọc) cóthểởnhiềulĩnhvựckhácnhau (nhậnthức, tìnhcảm, kĩnăng, nănglực v.v.), khôngphảimụctiêunàocũngyêucầusinhviênphảitrìnhdiễnnănglựcvậndụngkiếnthức hay kĩnăng. Nếumụctiêucủabàihọclànắmvữngkiếnthứcnàođó cáccâuhỏinhiềulựachọnhoặccâutrảlờingắnlàphùhợp. Đểđánhgiánănglựchoànthànhmộtcôngviệc, trìnhdiễn 1 kĩnăngnhưhoànthành 1 sảnphẩm, kếtthúc 1 quátrình, giảiquyết 1 vấnđề, trìnhbày 1 vấnđề, soạnthảo 1 báocáo, vậnhành 1 cỗmáy v.v.  đánhgiáthựclàlựachọntốiưu.

  25. Đánhgiátruyềnthống Đánh giá thực - Giảng viên được khuyến khích dạy để sinh viên trả lời được những kiểu câu hỏi thường gặp trong các bài KT – thi. - Thường tách rời khỏi quá trình dạy học - bài trắc nghiệm chỉ được tiến hành khi các kiến thức, kĩ năng đã được giảng dạy xong • Giảng viên được khuyến khích để dạy những gì sinh viên phải thi để họ thi tốt. • Một nhiệm vụ thực được dùng để đo lường, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của sinh viên, đồng thời, được dùng như một phương tiện để sinh viên học tập . Đánh giá đích thực khuyến khích tích hợp việc dạy - học với KT - ĐG

  26. Xâydựngmộtbài KTĐG xácthực • Bước 1 – Xác định chuẩn - điều HS/SV cần và có thể thực hiện. • Bước 2 – Xây dựng nhiệm vụ - điều HS/SV phải thực hiện để chứng tỏ đã đạt chuẩn. • Bước 3 – Xác định các tiêu chí - những dấu hiệu đặc trưng cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ. • Bước 4 – Xây dựng bảng hướng dẫn nhằm phân biệt các mức độ hoàn thành, mức độ đạt các tiêu chí (Rubric).

  27. RỘNG Sứ mạng (mission) Không đo lường được Mục đích (goal) Chuẩn (standard) Đo lường được Mục tiêu (objective) HẸP Bước 1 – Xácđịnhchuẩn • Chuẩn là lời tuyên bố về cái HS/SV cần biết và có thể làm được. Chuẩn có phạm vi hẹp hơn mục đích, dễ thay đổi hơn trong cách đánh giá.

  28. Đối với đánh giá thực, khái niệm chuẩn là thích hợp hơn cả vì: • chuẩn là những phát biểu có thể quan sát được, đánh giá được, là điều kiện thiết yếu để xây dựng nhiệm vụ thực. • chuẩn có phạm vi bao quát một đơn vị nội dung lớn hơn bài học và có thời gian dài hơn, phù hợp hơn với việc thiết kế một bài đánh giá thực. • Một bài đánh giá thực thường được bắt đầu từ việc tập hợp các chuẩn cần đánh giá.

  29. XácđịnhChuẩn • Chuẩn nội dung là một tuyên bố miêu tả những gì sinh viên phải biết, hoặc có thể làm được trên cơ sở một đơn vị nội dung của một môn học hoặc có thể của 2 môn học gần nhau. • “Sinh viên có thể phân biệt được các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập” • Chuẩn quá trình là một tuyên bố miêu tả những kỹ năng mà sinh viên phải rèn luyện để cải thiện quá trình học tập - là những kỹ năng cơ bản để áp dụng cho tất cả các môn học. • “Sinh viên có thể tìm được và đánh giá được những thông tin liên quan đến môn học” • Chuẩn giá trị là một tuyên bố miêu tả những phẩm chất mà sinh viên cần rèn luyện trong quá trình học tập. • “Sinh viên có thể đảm nhận những nhiệm vụ mang tính thách thức”

  30. Bước 2: Xácđịnhnhiệmvụthực Nhiệm vụ thực là một bài tập được thiết kế để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng do chuẩn xác định và giải quyết những thách thức trong thế giới thực. • HS được yêu cầu tự kiến tạo câu trả lời của mình chứ không phải lựa chọn một câu trả lời đúng; • Nhiệm vụ đó mô phỏng lại những thách thức mà sinh viên phải đối diện trong thế giới thực.

  31. Cáckiểunhiệmvụcủađánhgiáxácthực • Câuhỏikiếntạo: cónội dung hẹp, địnhhướngcáchtrảlời, cógiớihạnvềđộdài; ítnhiềucũngbộclộnănglựctưduycủahọ. • Câuhỏi – bàiluậnngắn (essay); Bàitậpmôphỏng; Bảnđồkháiniệm; Thuyếttrìnhtheosơđồ; Thựchiệncácbướcchuẩnbịlàmmộtthínghiệm; Viếtmộttrườngđoạnkịchbản… • Bàitậpthực – sảnphẩm:sinhviênphảikiếntạomộtsảnphẩmcụthể, cógiátrị, bằngchứngcủasựvậndụngcáckiếnthức, kỹnăngđãhọc, và/hoặckhảnăngứngdụng, phântích, tổnghợp, đánhgiánhữngkiếnthức, kỹnăngđó. • Bàitậplớn, truyệnngắn, bàithơ; Báocáokhoahọc; Báocáovềmộtthínghiệm; Bàibáo; Poster...

  32. Bước 3: Xácđịnhcáctiêuchíđánhgiáviệchoànthànhnhiệmvụ Chúng ta sẽ đánh giá hs/sv hoàn thành nhiệm vụ đó như thế nào? • Tiêu chí là những chỉ báo/ chỉ số (mô tả những dấu hiệu đặc trưng) của việc hoàn thành tốt nhiệm vụ. • Những đặc trưng của một tiêu chí tốt • Được phát biểu rõ ràng • Ngắn gọn • Quan sát được • Mô tả hành vi • Được viết để sinh viên hiểu được Nên giới hạn số tiêu chí (5 - 10), không nên quá ít hoặc quá nhiều.

  33. BƯỚC 4: Xâydựngbảnhướngdẫnthangđiểmđánhgiátheotiêuchí(Rubric) • Bản hướng dẫn (kèm biểu điểm) là bản cung cấp những miêu tả hoặc các chỉ số thực hiện, chỉ từng mức độ hoàn thành nhiệm vụ ứng với các tiêu chí (đồng thời là điểm số cho các tiêu chí đó ở mức đó). • Có 2 loại bản hướng dẫn (phiếu đánh giá): • Bản định tính (tổng hợp – Holistic rubric): • Cho phép đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ nói chung, không đi sâu vào từng chi tiết. • Giúp giảng viên chấm bài nhanh, phù hợp với các kỳ đánh giá tổng kết. • Không cung cấp nhiều thông tin phản hồi cho giảng viên và sinh viên. • Bản định lượng (phân tích – Analytic rubric): • Chia nhiệm vụ thành những bộ phận tách rời nhau, sinh viên định giá trị (bằng điểm số) cho những bộ phận đó. • Chấm bài lâu hơn vì phải phân tích đánh giá từng kỹ năng, từng đặc trưng khác nhau trong bài làm của sinh viên. • Cho phép thu thập nhiều thông tin phản hồi hơn.

  34. Phiếu đánh giá (tổng hợp) - bài tập: viết truyện ngắn • 5 - Cốt truyện, bối cảnh, các nhân vật được phát triển đầy đủ và được kết cấu tốt. Ai, cái gì, ở đâu, khi nào và tại sao được giải thích bằng ngôn ngữ thú vị và đầy đủ • 4 – Phần lớn truyện được phát triển và kết cấu tốt như ở phần điểm 5 nêu trên. Một vài khía cạnh cần phát triển đầy đủ và thú vị hơn. • 3 – Nhiều khía cạnh của truyện được phát triển và kết cấu tốt nhưng ít chi tiết hoặc không tổ chức tốt như ở mức điểm 4. • 2 – Phần được phát triển tốt còn ít. Kết cấu và ngôn ngữ cần chỉnh sửa. • 1 – Các phần của truyện được đề cập nông và rời rạc.

  35. Phiếu đánh giá (phân tích) - bài tập: viết truyện ngắn

  36. Ưuđiểmcủaphiếuđánhgiáđiểm Cho phép kiểm tra khách quan và ổn định hơn Xác định rõ ràng cho học sinh rằng hoạt động của họ sẽ được đánh giá như nào và cần đạt được kết quả gì Khuyến khích nhận thức của học sinh về các tiêu chí đánh giá được dùng để đánh giá chéo Định hướng giáo viên làm rõ các tiêu chí đánh giá ở từng phần kiến thức Cung cấp nhữngphản hồi giá trị hướng tới hiệu quả của việc giảng dạy Cung cấp những điểm chuẩn để đo lường và chứng minh sự tiến bộ

  37. Hãyxâydựngmộtnhiệmvụđánhgiáxácthựccụthểvàthiếtkếphiếuđánhgiá (phântích) đểchấmđiểmkếtquảthựchiệnnhiệmvụđó? Traođổithảoluận

  38. MODULE 3 CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC DỰA TRÊN KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

  39. Câuhỏi • Mỗi nhóm hãy chuẩn bị một bài phát biểu (5 phút) thuyết phục đồng nghiệp (cán bộ, giáo viên) trong nhà trường mình đổi mới kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận năng lực.

More Related