1 / 20

“ Quản lý, sử dụng tài nguyên đất trong phát triển bền vững Ở ĐBSCL ”.

“ Quản lý, sử dụng tài nguyên đất trong phát triển bền vững Ở ĐBSCL ”. BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI. Các quan điểm về tính bền vững trong phát tri ển nông nghiệp. Framework of Sustainable Agriculture (SA): 5 elements Ecology sound Economic viable Cultural acceptable

madison
Download Presentation

“ Quản lý, sử dụng tài nguyên đất trong phát triển bền vững Ở ĐBSCL ”.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. “Quản lý, sử dụng tài nguyên đất trong phát triển bền vữngỞ ĐBSCL”. BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

  2. Các quan điểm về tính bền vững trong phát triển nông nghiệp Framework of Sustainable Agriculture(SA): 5 elements • Ecology sound • Economic viable • Cultural acceptable • Social acceptable • Holistic view

  3. Cooperative State Research, Education, and Extension Service defined SA as an agricultural production system that (Kallsen C., 2005): • Achieves the intergration of natural biological cycles and controls. • Protect and renew soil fertility and the natural resource base. • Optimize the management and use of on-farm resource • Reduces use of nonrenewable resources • Provides an adequate farm income. • Promotes opportunity in farmily farming and farm communities • Minimize adverse impacts on health, safety widlife, water quality, and the environement.

  4. Phát triển bền vững (Sustainable development) R. Goodland, G. Ledec [1987]: • PTBV – không sử dụng cạn kiệt các nguồn tài nguyên tái sinh hoặc không làm giảm lợi ích của chúng đối với thế hệ tương lai. • PTBV – không sử dụng các nguồn khoáng sản theo kiểu gây khó cho việc khai thác của thế hệ tương lai. • PTBV - sử dụng các nguồn năng lượng không tái sinh với mức độ hợp lý, đảm bảo khả năng chuyển dần sang nguồn năng lượng tái sinh.

  5. Phát triển bền vững không phải là một trạng thái hòa hợp cố định, mà là quá trình biến đổi, trong đó việc khai thác các nguồn tài nguyên, việc đầu tư, hướng phát triển công nghệ và thay đổi tổ chức đảm bảo được các nhu cầu hiện tại và tương lai [Brundtland Commission Report, 1987].

  6. Các ý tưởng chủ đạo của định nghĩa: 1. Vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường phải được chú trọng khi lập kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch. 2. Phải chú trọng đúng mức đến tác động của các hoạt động hiện tại đối với thế hệ tương lai. 3. Bảo vệ môi trường - Bảo vệ các nguồn tài nguyên, sự đa dạng sinh học. Khai thác tài nguyên trong giới hạn chịu đựng của sinh quyển. 4. Đảm bảo sự công bằng lợi ích cơ bản giữa thế hệ hiện tại và tương lai 5. Phúc lợi của con người không phải chỉ là thu nhập . 6.Phát triển bền vững đòi hỏi sự tham gia của tất cả các nhóm xã hội có liên quan.

  7. 1992 - Hội nghị LHQ về môi trường và phát triển : * Tuyên bố Rio * Chương trình nghị sự thế kỷ 21 • 2002: Hội nghị thượng đỉnh thế giới về “phát triển bền vững” tại Nam Phi xác định: “phát triển bền vững” là sự đảm bảo hài hoà giữa 3 mặt” Phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường”

  8. Phát triển bền vững ở Việt Nam • Bản “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 ở Việt Nam)” được ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ. • Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững ở VIỆT NAM tháng 12/2004. • Hội thảo về phát triển bền vững ở TPHCM tháng 8/2004.

  9. Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam: PHẦN 4: Lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững • 1. Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất. • 2. Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước. • 3., 4. tài nguyên khoáng sản, môi trường biển, rừng,vv…

  10. Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất ở vùng ĐBSCL.Những vấn đề cần quan tâm • Đất phèn: • Cải tạo đất phèn trung bình, nặng, đất phèn tiểm tàng để canh tác có phải là một cách sử dụng đất bền vững? Bao đê để canh tác trên đất phèncó phải là một cách sử dụng đất bền vững? • Cần có chiến lược sử dụng các loại đất phèn một cách hợp lý có hiệu qủa kinh tế. Khôi phục diện tích trồng rùng, nuôi cá, nuôi ong. Giảm tối đa các hoạt động thoát thuỷ, xáo trộn làm oxi hoá pyrite làm gia tăng diện tích đất bị phèn hoá.

  11. Cần có những nghiên cứu đánh giá về sự chua hoá và ô nhiễm kim loại nặng trong nước kinh thoát phèn do hậu quả các hoạt động bao đê, thoát thuỷ, cải tạo đất phèn để trồng lúa trên các vùng đất phèn nặng. Nghiên cứu các biện pháp hạn chế.

  12. Ratio of average concentration of metals (ASS / non-ASS) (source:Nguyen My Hoa et al., 2004)

  13. Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất ở vùng ĐBSCL.Những vấn đề cần quan tâm (tiếp theo) • Đất phèn (tt): • Nuôi tôm trên vùng đất phèn mặn có phải là một kiểu sử dụng đất bền vững? • Cần có qui hoạch hợp lý vùng trồng rừng và nuôi tôm, hệ thống tôm-rừng trên diện tích đất phèn nặng, phèn trung bình, phèn tiềm tàng.

  14. Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất ở vùng ĐBSCL.Những vấn đề cần quan tâm (tiếp theo) • Đất nhiễm mặn: Việc phá rừng để nuôi tôm có phải là một biện pháp sử dụng đất bền vững? • Việc đào kinh đưa nước mặn vào trong “vùng lõi” để mở rộng diện tích nuôi tôm có phải là một biện pháp sử dụng đất bền vững”

  15. Sự thay đổi diện tích canh tác thủy sản (tôm) vùng ĐBSCL (Ảnh Vệ tinh SPOT 2) 2004 1998 Vùng màu xám xanh sậm là vùng canh tác Tôm

  16. Cần qui hoạch vùng chuyên tôm, tôm-lúa ở vùng ven biển, vùng nhiễm mặn để tránh làm thoái hoá đất, làm gia tăng diện tích đất nhiễm mặn

  17. Những vấn đề cần quan tâm (tiếp theo) • Đất phù sa trồng lúa: Cơ cấu thâm canh 3 vụ lúa có phải là một kiểu sử dụng đất bền vững? • Cần nghiên cứu các biện pháp quản lý chất dinh dưỡng hiệu quả, tăng khả năng cung cấp chất đạm, lân, kali trong hệ thống. • Cần nghiên cứu luân canh với các loại cây trồng cạn thích hợp để tăng hiệu quả kinh tế, tiết kiệm nước, gia tăng độ phì nhiêu đất

  18. Chống tình trạng thoái hoá đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất ở vùng ĐBSCL.Những vấn đề cần quan tâm (tiếp theo) Đất vườn cây ăn trái, đất trồng rau chuyên canh: Làm thế nào để duy trì bền vững độ phì nhiêu đất vùng trồng cây ăn trái và vùng trồng rau chuyên canh? • - Nghiên cứu các biện pháp làm giảm sự suy thoái vật lý hoá học và sinh học đất trồng cây ăn trái và trồng rau chuyên canh

  19. Phân bố thời gian ngập Phân bố độ sâu ngập • Việc thống kê quản lý số liêu bằng kỷ thuật GIS &Viễn thámvà sử dụng nguồn số liệu nầy trong công tác đánh giá các nguồn tài nguyên và công tác dự đoán dự báo là rất cần thiết trong việc xây dựng các kế hoạch phát triển bền vững Các đơn vị đất đai

  20. ĐỀ NGHỊ Nội dung về mặt khoa học để phát triển bền vững nông nghiệp ở ĐBSCL cần được thảo luận với Cán bộ khoa học ở các Tỉnh để đề ra chương trình hành động cụ thể. • Cần tổ chức hội thảo về phát triển bền vững ở ĐBSCL

More Related