1 / 23

Tu ần: Tiết PPCT: Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (TIẾT 1)

Tu ần: Tiết PPCT: Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (TIẾT 1). 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam ? - Lãnh thổ kéo dài 15 Vĩ tuyến -Tác động của gió mùa.

Download Presentation

Tu ần: Tiết PPCT: Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (TIẾT 1)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tuần: Tiết PPCT: Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (TIẾT 1) THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  2. 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam ? -Lãnh thổ kéo dài 15 Vĩ tuyến -Tác động của gió mùa THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  3. 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). a-Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. - Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 2 - 3 tháng to <180C, thể hiện rõ nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ . THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  4. 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Ở vùng đồng bằng trồng được cả các loài rau ôn đới. + Các loài cây á nhiệt đới như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu + Các loài thú có lông dày như gấu, chồn … THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  5. Nh÷ng h×nh ¶nh thiên nhiên mIền Bắc Pănxipang trong mây Cảnh đẹp Sapa THPT Quang Trung - Đà Nẵng Ruộng bậc thang Vịnh Hạ Long

  6. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  7. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  8. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  9. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  10. 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). b-Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào). - Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. +Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, . nhiệt độ trung bình năm trên 25oC . và không có tháng nào dưới 20oC. + Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia hai mùa mưa và khô, đặc biệt từ vĩ độ 14oB trở vào. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  11. 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa. + Thực vật: cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. + Động vật: tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng … Ngoài ra, Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu … THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  12. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  13. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  14. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  15. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  16. 2-Thiên nhiên phân hóa theo kinh độ (Đông - Tây). Quan sát trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lý Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây. Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân thành 3 dải rõ rệt. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  17. 2-Thiên nhiên phân hóa theo kinh độ (Đông - Tây). a-Vùng biển và thềm lục địa. - Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nông, mở rôngj, có nhiều đảo ven bờ - Thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  18. 2-Thiên nhiên phân hóa theo kinh độ (Đông - Tây). b-Vùng đồng bằng ven biển. - Đồng bằng ven biển hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ. - Đòng bằng châu thổ diện tích rộng, có bãi triều, thấp, phẳng THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  19. 2-Thiên nhiên phân hóa theo kinh độ (Đông - Tây). c-Vùng đồi núi. - Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, khí hậu phân hoá theo độ cao. - Vùng cánh cung đông Bắc có mùa Đông đến sớm. - Tây Nguyên có hai mùa mưa và khô đối lập với Đông Trường Sơn * Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô. * Vào mùa mưa ở Tây Nguyên thì bên sườn Đông chịu tác động của gió Tây khô nóng. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  20. CỦNG CỐ BÀI TẬP 1 SGK TRANG 50 Hãy nhận xét và so sánh về chế độ nhiệt, chế độ mưa của TPHCM và Hà Nội THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  21. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  22. *Chế độ nhiệt - Nhiệt độ trung bình năm của Tp Hồ Chí Minh (27,10C) cao hơn Hà Nội (23,50C) do mùa đông ở Hà Nội nhiệt độ xuống thấp (16,40C) , nên biên độ nhiệt ở Tp Hồ Chí Minh (3,10C) thấp hơn Hà Nội (12,50C) Nhiệt độ tối thấp ở Hà Nội (2,70C) thấp hơn Tp Hồ Chí Minh (13,80C) và nhiệt độ tối cao ở Hà Nội (42,80C) lại cao hơn Tp Hồ Chí Minh (400C), nên biên độ nhiệt tuyệt đối của Hà Nộ (40,10C) cao hơn Tp Hồ Chí Minh (26,20C) - Chế độ nhiệt của Tp Hồ Chí Minh ôn hòa hơn Hà Nội. *Chế độ mưa + Ở Hà Nội, từ tháng V đến tháng X có lượng mưa trên 100 mm. tháng VIII có lượng mưa cao nhất đạt trên 300 mm, tháng I có lượng mưa thấp nhất chưa tới 25 mm. + Ở Tp Hồ Chí Minh, từ tháng V đến tháng XI có lượng mưa trên 100 mm, tháng IX có lượng mưa cao nhất trên 300 mm, tháng II có lượng mưa rất thấp khoảng 10 mm. Tp Hồ Chí Minh có sự phân hóa rõ rệt các tháng mưa và các tháng khô. THPT Quang Trung - Đà Nẵng

  23. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM THPT Quang Trung - Đà Nẵng

More Related