1 / 41

HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)

HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation). CHƯƠNG 8. TỰ TƯƠNG QUAN. Hiểu bản chất và hậu quả của tự tương quan Biết cách phát hiện tự tương quan và biện pháp khắc phục. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. Bản chất hiện tượng hiện tượng tự tương quan. 1. Hậu quả. 2. 3. Cách phát hiện tự tương quan.

liuz
Download Presentation

HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN (Autocorrelation) CHƯƠNG 8

  2. TỰ TƯƠNG QUAN • Hiểubảnchấtvàhậuquảcủatựtươngquan • Biếtcáchpháthiệntựtươngquanvàbiệnphápkhắcphục MỤC TIÊU

  3. NỘI DUNG Bản chất hiện tượng hiện tượng tự tương quan 1 Hậu quả 2 3 Cách phát hiện tự tương quan 4 Cách khắc phục tự tương quan

  4. 8.1 Bản chất • Tựtươngquanlàgì ? Làtươngquangiữacácsaisốngẫunhiên. cov(ui, uj)  0 (i j) 701003- Tự tương quan

  5. Tự tương quan là gì ? Giả sử Yt = 1 + 2Xt + ut AR(p): Tự tương quan bậc p ut = 1ut-1 + 2ut-2 + … + put-p + vt Quá trình tự hồi quy bậc p của các sai số ngẫu nhiên 701003- Tự tương quan

  6. 8.1 Bản chất • Sự tương quan xảy ra đối với những quan sát theo không gian gọi là “tự tương quan không gian”. • Sự tương quan xảy ra đối với những quan sát theo chuỗi thời gian gọi là “tự tương quan thời gian”.

  7.            t   (b)                       t t    (c)   (d)                           t (e) ui, ei ui, ei              t      (a) ui, ei ui, ei ui, ei Hình 8.1 Một số dạng biến thiên của nhiễu theo thời gian

  8. Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: • Quán tính: các chuỗi thời gian mang tính chu kỳ, VD: các chuỗi số liệu thời gian về GDP, chỉ số giá, sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp… • Hiện tượng mạng nhện: phản ứng của cung của nông sản đối với giá thường có một khoảng trễ về thời gian: QSt = 1 + 2Pt-1 + ut • Độ trễ: tiêu dùng ở thời kỳ hiện tại phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu tiêu dùng ở thời kỳ trước đó: Ct = 1 + 2It + 3Ct-1 + ut

  9. Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan • Hiệu chỉnh số liệu: do việc “làm trơn” số liệu  loại bỏ những quan sát “gai góc”. • Sai lệch do lập mô hình: bỏ sót biến, dạng hàm sai. • Phép nội suy và ngoại suy số liệu

  10. Ví dụ bỏ sót biến Môhìnhđúng Với Y: cầuthịtbò X2: giáthịtbò X3: thunhậpngườitiêudùng X4: giáthịtheo t: thờigian Môhìnhbỏsótbiến

  11. 8.2 Hậu quả của tự tương quan Áp dụng OLS thì sẽ có các hậu quả: • Các ước lượng không chệch nhưng không hiệu quả (vì phương sai không nhỏ nhất) • Phương sai của các ước lượng là các ước lượng chệch, vì vậy các kiểm định t và F không còn hiệu quả.

  12. 8.2 Hậu quả của tự tương quan • là ước lượng chệch của σ2 • R2 của mẫu là ước lượng chệch (dưới) của R2 tổng thể • Các dự báo về Y không chính xác

  13. 8.3 Cách phát hiện tự tương quan • Đồ thị • Chạy OLS cho mô hình gốc và thu thập et. Vẽ đường et theo thời gian. Hình ảnh của et có thể cung cấp những gợi ý về sự tự tương quan.

  14.                       t   t       (b)  (a)                       t t    (c)   (d) a. Đồ thị et et et et et                           t (e) Không có tự tương quan

  15. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson Thống kê d của Durbin – Watson Khi n đủ lớn thì d  2(1-) với do -1 ≤  ≤ 1, nên 0<= d <=4:  = -1 => d = 4: tự tương quan hoàn hảo âm  = 0 => d = 2: không có tự tương quan  = 1 => d = 0: tự tương quan hoàn hảo dương

  16. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson Bảng thống kê Durbin cho giá trị tới hạn dU và dLdựa vào 3 tham số: α: mức ý nghĩa k’: số biến độc lập của mô hình n: số quan sát Không có tự tương quan bậc nhất Có tự tương quan dương Không quyết định được Có tự tương quan âm Không quyết định được dL 0 dU 2 4-dU 4-dL 4

  17. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson Cácbướcthựchiệnkiểm định d của Durbin – Watson: Chạymôhình OLS vàthuthậpphầnsaisố et. Tínhd theocôngthứctrên. Vớicỡmẫu n vàsốbiếngiảithích k, tìmgiátrịtrabảngdLvàdU. Dựavàocácquytắckiểmđịnhtrênđểrakếtluận.

  18. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson • Nếu d thuộcvùngchưaquyếtđịnh, sửdụngquytắckiểmđịnhcảibiên: • H0:  = 0; H1:  > 0 • Nếu d < dU : bácbỏ H0vàchấpnhận H1 (vớimức ý nghĩa), nghĩalàcótựtươngquandương. Có tự tương quan dương Không có tự tương quan dương dU

  19. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson 2. H0:  = 0; H1:  < 0 Nếu d > 4 - dU : bác bỏ H0 và chấp nhận H1 (với mức ý nghĩa ), nghĩa là có tự tương quan âm. Không có tự tương quan âm Có tự tương quan âm 4-dU

  20. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson 3. H0:  = 0; H1:  ≠ 0 Nếu d <dU hoặc d > 4 - dU : bác bỏ H0 và chấp nhận H1 (với mức ý nghĩa 2), nghĩa là có tự tương quan (âm hoặc dương). Không có tự tương quan Có tự tương quan âm Có tự tương quan dương dU 4-dU

  21. b. Dùng kiểm định d của Durbin – Watson • Lưu ý khiápdụngkiểmđịnh d: • Môhìnhhồiquyphảicóhệsốchặn. • Cácsaisốngẫunhiêncótươngquanbậcnhất: • ut = ut-1 + et • 3. Môhìnhhồiquykhôngcóchứabiếntrễ Yt-1. • 4. Khôngcóquansátbịthiếu (missing).

  22. c. Dùng kiểm định Breusch – Godfrey (BG) (Kiểmđịnhnhântử Lagrange) Xét mô hình: Yt = 1 + 2Xt + ut (8.1) ut = 1ut-1 + 2ut-2 + … + put-p + vt Kiểm định giả thiết H0: 1 = 2 = … =  = 0 -> không có AR(p) H1: có ít nhất một i khác 0 701003- Tự tương quan

  23. c. Dùng kiểm định Breusch – Godfrey (BG) Bước 1: Ước lượng (8.1) bằng OLS, tìm phần dư et Bước 2: Dùng OLS để ước lượng mô hình et = 1 + 2Xt + 1et-1 + 2et-2 + … + pet-p + εt từ đây thu được R2. Bước 3: với n đủ lớn, (n-p)R2 có phân phối xấp xỉ χ2(p) với p là bậc tương quan. - Nếu (n-p)R2 > χ2(p): Bác bỏ H0, nghĩa là có tự tương quan ít nhất ở một bậc nào đó. - Nếu (n-p)R2 ≤ χ2(p): Chấp nhận H0, nghĩa là không có tự tương quan.

  24. c. Dùng kiểm định Breusch – Godfrey (BG) • Kiểm định BG có đặc điểm: • Áp dụng cho mẫu có kích thước lớn • Áp dụng cho mô hình có biến độc lập có dạng Yt-1 , Yt-2 .. • Kiểm định được bậc tương quan bất kỳ

  25. 8.4 Khắc phục • Cácbướctiếnhành • Ướclượnggiátrị • Dùnggiátrị vừađượcướclượngđểchuyểnđổimôhìnhhồiquy

  26. 8.4 Khắc phục • Trườnghợpđãbiếtcấutrúccủatựtươngquan:Phươngpháp GLS: • uttựhồiquybậcp, AR(p) ut = 1ut-1 + 2ut-2 + … + put-p + vt với : hệsốtựtươngquan;  < 1 • Giảsửuttựhồi qui bậcnhất AR(1) ut = ut-1 + et(*) et: saisốngẫunhiên (nhiễutrắng), thỏamãnnhữnggiảđịnhcủa OLS: E(et) = 0; Var(et) = 2; Cov(et, et+s) = 0

  27. 8.4 Khắc phục Xétmôhìnhhaibiến: yt = 1 + 1xt + ut (8.2) Nếu (8.2) đúngvới t thìcũngđúngvới t – 1 yt-1 = 1 + 1xt - 1 + ut - 1 (8.3) Nhânhaivếcủa (8.3) với yt-1 = 1 + 1xt - 1 + ut - 1 (8.4) Trừ (8.2) cho (8.4) yt - yt-1 = 1(1 - ) + 1 (xt - xt– 1) + (ut - ut– 1) = 1(1 - ) + 1 (xt - xt– 1) + et (8.5)

  28. 8.4 Khắc phục (8.5) gọi là phương trình sai phân tổng quát Đặt: 1* = 1 (1 - ) 1* = 1 yt* = yt - yt – 1 xt* = xt - xt – 1 Khi đó (8.5) thành yt* = 1* + 1*xt* + et (8.5*)

  29. 8.4 Khắc phục Vì etthoảmãncácgiảđịnhcủaphươngpháp OLS nêncácướclượngtìmđượclà BLUE • Phươngtrìnhhồi qui 8.5* đượcgọilàphươngtrìnhsaiphântổngquát (Generalized Least Square – GLS). • Đểtránhmấtmátmộtquansát, quansátđầucủa y và x đượcbiếnđổinhưsau:

  30. 2.Trườnghợpchưabiết 2. 1 Phươngphápsaiphâncấp 1 • Nếu = 1, thayvàophươngtrìnhsaiphântổngquát (8.5) yt – yt – 1 = 1(xt – xt – 1) + (ut – ut – 1) = 1(xt – xt – 1) + et Hay: yt = 1xt + et (8.6) (8.6) phươngtrìnhsaiphâncấp 1 toántửsaiphâncấp 1 Sửdụngmôhìnhhồi qui qua gốctoạđộđểướclượnghồi qui (8.6)

  31. 2.1 Phương pháp sai phân cấp 1 Giảsửmôhình ban đầu yt = 1 + 1xt + 2t + ut (8.7) Trongđó tbiếnxuthế uttheomôhìnhtựhồi qui bậcnhất Thựchiệnphépbiếnđổisaiphâncấp 1 đốivới (8.7) yt = 1xt + 2 + et trongđó: yt = yt – yt – 1 xt = xt – xt – 1

  32. 2.1 Phương pháp sai phân cấp 1 • Nếu = -1, thayvàophươngtrìnhsaiphântổngquát (8.5) yt + yt – 1 = 21 + 1(xt + xt – 1) + et Hay: (*) Môhình * gọilàmôhìnhhồi qui trungbìnhtrượt.

  33. 2.2 Ước lượng  dựa trên thống kê d-Durbin-Watson hay Đốivớicácmẫunhỏcóthểsửdụngthốngkê d cảibiêncủaTheil – Nagar. Dùng giá trị  vừa được ước lượng để chuyển đổi số liệu như mô hình 8.5

  34. 2.3 Thủ tục lặp Cochrance – Orcutt để ước lượng  Giảsửcómôhìnhhaibiến yt = 1 + 1xt + ut (8.8) Môhìnhuttựtươngquanbậcnhất AR(1) ut = ut – 1 + et (8.9) Cácbướcướclượng Bước 1:Ướclượngmôhình (8.8) bằngphươngpháp OLS vàthuđượccácphầndư et.

  35. 2.3 Thủ tục lặp Cochrance – Orcutt để ước lượng  Bước 2:Sửdụngcácphầndưđểướclượnghồi qui: (8.10) Do etlàướclượngvữngcủautthựcnênướclượng cóthểthaycho thực. Bước 3:Sửdụngthuđượctừ (8.10) đểướclượngphươngtrìnhsaiphântổngquát (8.5) Hay yt* = 1* + 1* xt* + vt (8.11)

  36. 2.3 Thủ tục lặp Cochrance – Orcutt để ước lượng  Bước 4:Vìchưabiếtthuđượctừ (8.10) cóphảilàướclượngtốtnhấtcủa hay khôngnênthếgiátrịướclượngcủa1* và1* từ (8.11) vàohồi qui gốc (8.8) vàđượccácphầndưmới et*: et* = yt – (1* + 1* xt) (8.12) Ướclượngphươngtrìnhhồi qui tươngtựvới (8.10) (8.13) (8.13) là ướclượngvòng 2 của. Thủtụcnàytiếtụcchođến khi cácướclượngkếtiếpnhaucủakhácnhaumộtlượngrấtnhỏ, chẳnghạnnhỏhơn 0,05 hoặc 0,005.

  37. 2.4 PhươngphápDurbin – Watson 2 bướcđểướclượng Viếtlạiphươngtrìnhsaiphântổngquát yt = 1(1 - ) + 1xt – 1xt – 1 + yt – 1 + et (8.14) ThủtụcDurbin – Watson 2 bước đểướclượng: Bước 1: • Hồi qui (8.14) yttheoxt, xt – 1vàyt – 1 • Xemgiátrịướclượnghệsốhồi qui củayt – 1 (= ) làướclượngcủa 

  38. 2.4 PhươngphápDurbin – Watson 2 bướcđểướclượng Bước 2:Saukhithuđược , thay vàướclượnghồi qui (8.5*) vớicácbiếnđãđượcbiếnđổinhưtrên.

  39. Thực hành trên Eviews: Giả sử mô hình hồi quy Yi=β1 + β2. Xi + Ui B1. Hồi qui Y theo X như sau Y C X B2. So sánh Durbin – Watson d – statistic với dL và dU để kiểm định có tự tương quan không. Nếu dùng kiểm định Breusch – Godfrey (BG) Tại cửa sổ Equation, chọn View \ Residual Tests \ Serial Correlation LM Test, hiện ra cửa sổ nhỏ cho nhập bậc tương quan cần kiểm định , ví dụ ta nhập 2

  40. XemgiátrịObs*R-squared (nR2) vàgiátrị p-value củanóđểbácbỏhaychấpnhậngiảthuyết H0. Giảthuyết H0: Khôngcótựtươngquan B3. Ướclượngcác B4: Biếnđổivàthayvàocácbiểuthứcsau B5: Hồiquyyt* theoxt*, chú ý Durbin– Watson d –statisticđểxemcòntươngquankhông. Nếukhôngcònthìmôhình ở bướcnàyđượcchọn.

  41. Khắc phục bằng thủ tục lặp Cochrane-Orcutt Thực hiện hồi quy Y c X AR(1) nếu mô hình có tự tương quan bậc 1 Y c X AR(1) AR(2) nếu mô hình có tự tương quan bậc 2

More Related