1 / 10

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 25: Bánh trôi nước. BÀI 7 TIẾT:25. Bánh trôi nước. Hồ Xuân Hương. I/ Tìm hiểu chung về tác giả.tác phẩm :. s.

lise
Download Presentation

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 25: Bánh trôi nước

  2. BÀI 7 TIẾT:25 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương

  3. I/ Tìm hiểu chung về tác giả.tác phẩm: s Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước các ý đúng về đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:A. Bài thơ gồm bốn câu thơ; mỗi câu thơ gồm bảy chữ.B. Bài thơ gồm bốn câu thơ: hai câu thơ bảy chữ và một cặp lục bát.C. Các chữ cuối của câu một, hai, ba hiệp vần với nhau.D. Các chữ cuối của câu một, hai, bốn ( Hoặc hai, ba) hiệp vần với nhau E. Tất cả các chữ cuối của các câu thơ hiệp vần với nhau. Viết chữ S vào chỗ … để tìm ra các thông tin đúng về bài thơ “ Bánh trôi nước” :... Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú.… Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; thể loại Vịnh.... Bài thơ do Hồ Xuân Hương, bà chúa thơ Nôm sáng tác.... Bài thơ do Đoàn Thị Điểm, Hồng Hà nữ sĩ sáng tác.... Bài thơ vịnh về Bánh trôi nước song qua đó phản ánh thân phận, ngợi ca phẩm chất của người phụ nữ.... Bài thơ bày tỏ thái độ xót thương cho thân phận lệ thuộc, phải chịu nhiều khổ đau, bất hạnh của người con gái đẹp, nết na. s s

  4. I/ Tác giả. Tác phẩm: 1.Tác giả: - Hồ Xuân hương , bà chúa thơ Nôm . 2.Tác phẩm: - Là một bài thơ hay trong chùm thơ Vịnh. - Giọng đọc hóm hỉnh, truyền cảm. 3. Chú giải từ khó: SGK tr 95. 4. Cách đọc: 5. Bố cục. Chủ đề văn bản: a. Bố cục: 2 ý chính - Miêu tả đặc điểm và các bước làm bánh trôi;Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ. b. Chủ đề: 6. PTBĐ: Miêu tả - biểu cảm.

  5. Theo em, ý kiến sau là đúng hay sai? “ Bài thơ gồm hai lớp nghĩa rất rõ ràng, tách bạch: - Lớp nghĩa thứ nhất là miêu tả thực về hình dáng, tính chất cũng như công đoạn làm bánh trôi nước, một loại bánh dân gian quen thuộc. - Lớp nghĩa thứ hai, lớp nghĩa được ẩn dụ qua hình ảnh bánh trôi nước: Thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa dù hoàn toàn bị lệ thuộc vào người khác nhưng họ vẫn giữ được nét đẹp và phẩm chất trong sáng, thủy chung của mình.” A. SAI B. ĐÚNG

  6. I/ Phân tích bài thơ: 1. Đặc điểm và quy trình làm bánh trôi nước: ? Em có nhận xét gì về các từ ngữ mà tác giả sử dụng để miêu tả đặc điểm, tính chất của bánh trôi nước và quy trình làm bánh. - Là loại bánh trắng, tròn, mềm, có nhân đường, vị ngọt thanh mát. - Nặn bánh, luộc đến khi nào bánh chín, nổi lên mới vớt ra. ? Tìm những từ ngữ giúp em hình dung rõ hình dáng, đặc điểm của bánh trôi nước và quy trình làm loại bánh này? ? Qua những từ đó, em cảm nhận như thế nào về Bánh trôi nước? - Hình dáng: - Tính chất: - Quy trình làm bánh: tròn. Trắng, rắn nát, tấm lòng son. bảy nổi, ba chìm, nước non

  7. I/ Phân tích bài thơ: ? Bài thơ là lời tâm sự của ai? Lời tâm sự ấy được mở đầu bằng cụm từ nào? Cụm từ đó gợi cho em cảm nhận gì về sắc thái tình cảm của nhân vật? Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết táp vào đâu? Thân em như thân con rùa Lên đình cõng hạc, xuống chùa đội bia. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra vũng bùn. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Ca dao ? Hãy đọc một vài câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ được mở đầu bằng cụm từ “ Thân em” • Lời tâm sự của nhân vật trữ tình: người phụ nữ. • Cụm từ “ Thân em” có giá trị biểu cảm rất rõ nét: trạng thái tình cảm buồn, xót xa, cay đắng.

  8. I/ Phân tích bài thơ: 2. Thân phận và phẩm chất của người phụ nữ: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước đáp án 1. Nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong khổ thơ là: • Bút pháp miêu tả sự vật, phép đối, liệt kê, từ trái nghĩa, ẩn dụ, vận dụng thành ngữ dân gian khéo léo, sáng tạo. • Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, tạo vế đối, điệp từ, từ láy ẩn dụ, vận dụng thành ngữ dân gian khéo léo; câu hỏi tu từ. • Bút pháp miêu tả cảnh ngụ tình, đặc tả diễn biến tâm lý nhân vật; phép đối, điệp từ, từ láy; câu hỏi tu từ. 2. Tác dụng của phép nghệ thuật trên là • Miêu tả vẻ đẹp căng tràn sức sống của người con gái. • Miêu tả cuộc sống bấp bênh , lệ thuộc; đặc tả vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ. • Miêu tả hình dáng, đặc điểm của bánh trôi nước. THẢO LUẬN NHÓM NHỠ - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho ta thấy được vẻ đẹp, thân phận chìm nổi và phẩm chất đáng quý của người phụ nữ? - Em cảm nhận như thế nào về người phụ nữ trong xã hội xưa? “ Thân emvừa trắng lại vừa tròn Bảynổibachìmvới nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. - Bút pháp miêu tả sự vật, phép đối, ẩn dụ, từ trái nghĩa; vận dụng sáng tạo thành ngữ - Thân phận phụ thuộc, long đong, vất vả; cuộc đời nhiều gian khó, truân chuyên; vẻ đẹp trong sáng, phẩm chất đáng quý: thủy chung,chịu thương chịu khó,... của người phụ nữ. Quan sát bài thơ, nêu nhận xét của em về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài và nêu tác dụng của chúng trong việc miêu tả thân phận, phẩm chất của người phụ nữ?

  9. Viết chữ Đ vào chỗ . . . trước đáp án. 1. Thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa: …: Sống lệ thuộc hoàn toàn vào người đàn ông trong gia đình, không có quyền tự quyết định cuộc đời mình, không được tôn trọng. …: Được tôn trọng, sống độc lập, có quyền tự quyết định cuộc đời, tương lai của mình. 2. Phẩm chất của người phụ nữ: … :Mạnh mẽ, quyết đoán; giàu nghị lực, luôn cố gắng vươn lên. …: Đảm đang, chung thủy, biết vươn lên trong cuộc sống,... 3. Tấm lòng của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: …: Trân trọng vẻ đẹp trong sáng, thuần khiết và phẩm chất đáng quý của người phụ nữ; lòng cảm thương sâu sắc với thân phận khổ đau, bất hạnh của họ. …: Thương cảm, xót xa cho thân phận bèo bọt, số phận khổ đau, bất hạnh của những người phụ nữ xinh đẹp. I/ Phân tích bài thơ: Bài thơ giúp em hiểu gì về: - Thân phận, phẩm chất người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa?- Tấm lòng của nữ sĩ đa tài, đa cảm Hồ Xuân Hương trước thân phận bọt bèo của những người phụ nữ? 3. Tấm lòng của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: Đ - Trân trọng vẻ đẹp trong sáng, phúc hậu và những phẩm chất đáng quý của người phụ nữ; niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận bọt bèo, truân chuyên của họ. Đ Đ

  10. III/ TỔNG KẾT * Ghi nhớ: Sgk tr 95. IV/ LUYỆN TẬP: Dù cuộc đời còn nhiều lận đận, truân chuyên nhưng người phụ nữ vẫn giữ được phẩm chất trong trắng, son săt của mình. a.Viết tiếp khoảng 10 câu văn nữa để làm sáng tỏ ý nêu ở câu chủ đề. b.Xác định hai từ Hán Việt; một phép ẩn dụ ( so sánh).

More Related