1 / 45

Trường Trung học cơ sở Độc Lập – Lớp 7A1

Trường Trung học cơ sở Độc Lập – Lớp 7A1. Tổ 2. Văn học địa phương Thái Nguyên. Những người thực hiện: Vũ Thị Mai Trang Bành Thị Thanh Loan Trần Thu Hương Trần Tuyết Minh Phạm Khánh Linh A Nguyễn Thị Linh Ly Trần Thị Hồng Ngân Nguyễn Đức Thịnh Huỳnh Ngọc Khánh Lê Đại Ngọc

leif
Download Presentation

Trường Trung học cơ sở Độc Lập – Lớp 7A1

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TrườngTrunghọccơsởĐộcLập – Lớp 7A1 Tổ 2

  2. Vănhọcđịaphương TháiNguyên

  3. Những người thực hiện: • Vũ Thị Mai Trang • Bành Thị Thanh Loan • Trần Thu Hương • Trần Tuyết Minh • Phạm Khánh Linh A • Nguyễn Thị Linh Ly • Trần Thị Hồng Ngân • Nguyễn Đức Thịnh • Huỳnh Ngọc Khánh • Lê Đại Ngọc • Lê Nhật Minh • Hoàng Mạnh Thắng • Đỗ Minh Toàn

  4. Phần 1: VĂN HỌC DÂN GIAN • Chương 1: TỤC NGỮ

  5. 1- TụcngữSánDìu • Chăntrâuphảixemtrâu Chănngựaphảixemngựa Giữnhàphảibiếtđuổigà. • Ngườikhôngđộc, mắtkhônglòa Trâukhôngđộc, sừngkhôngngang.

  6. 1- TụcngữSánDìu • Tranhvợngười • Chiếmruộngvợngười • Phúquývinhhoađượcvàinămthôi • Nuôi con traikhôngdạyđượcthànuôi con lừa • Nuôi con gái, khôngdạyđượcthànuôi con lợn • Ngườinhanhkhôngbằnglửanhanh • Lửanhanhkhôngbằngchongườicủi.

  7. 2-TụcngữTày - Nùng • Mườingàynắngkhôngbằngtámngàymưa. • Khỏekhôngthểbằnggấu Mạnhkhôngthểbằngnước. • Sớmnóicơsương Trưanóicơnắng Chiềulạinóicơkháchvềnhà • Lênônglênbàngồitrên Lên con lêncháungồidưới • Mèorakhỏicửa, chuột ca hát .

  8. Phần 1: VĂN HỌC DÂN GIAN • Chương 2: CA DAO

  9. 1- Ca daoĐạiTừ • Nhữngngườilửkhử, lừkhừ ChẳngphảiĐạitừthìcũngVõNhai Nhữngngườiđẹpgáixinhtrai ChẳngphảiVõNhaithìcũngĐạiTừ. • Thânemnhưlá dong bênsuối Thânanhnhưláchuốitrướcsấn Láchuốicắtrờitayliềnláhéo Lá dong phơitrênđèovẫnxanh.

  10. 2- Ca daoPhúBình • Thươngchàngrangấnvàongơ Đêmđêmgiấcngủngàythưamiệngcười Thươngchàngđứtcảdâydao Quai túicũngđứtkhănđàocũngrơi.

  11. 2- Ca daoPhúBình • Gặpemanhnắmcổtay Ai xoanêntrăng, ai day nêntròn Gặpemhỏichuyệnnước non Nước non, non nướccóbềnphậnta Hôm nay bắtgặpgiữanhà Mai kiasákểcáchxagóctrời. • Gặpchàngemnắmcổtay Xưasaochàngtrắng, ngàydàychàngđen Hay làlấyphảivợhèn Cơmsống, canhmặnmàđenmấtngười.

  12. 2- Ca daoPhúBình • Buồnvìmộtnỗithángba Mưarầunắnglửađôitalừđừ Buồnvìmộtnỗithángtư Mệtmỏilừđừcơmchẳngbuồnăn Buồnvìmộtnỗithángnăm Chưađặtmìnhnằmgàgáychimkêu. • Nghetiếnglượnemxinhtrắngngần Giọngemngọthơnđườnghơnmật Phảichim, bẫybắtvềđểngắm Phảiquả, háivàotúiđểxem Phảisáchcấtvàohòmkhóachặt Tiếnglượngió bay, thậtđắng cay.

  13. 2- Ca daoPhúBình • Thiếptôicôngnợgìchàng Màchàngxechỉđónngườicầmtay.

  14. 3- Ca daoPhúLương • CơmPhúGiá CálàngĐu Tu mu (lợn) YênLạc Tuvài (con trâu) TứcThanh. • Hỡichànggánhđựcgánhbào Dừngchânchochúngemchàođôicâu Cầmtayemhỏiđôiđiều VănchươngchàngđọcTruyệnKiềubaocâu

  15. Phần 1: VĂN HỌC DÂN GIAN • Chương 3: DÂN CA

  16. Hát then - đàntínhlàmộtloạihìnhdiễnxướngdângiantổnghợpcótừlâuđời, giữvịtríquantrọngtrongkhotàngdisảnvănhóa - nghệthuậttruyềnthốngcácdântộcTày, Nùng, Thái, phổbiến ở vùngnúiphíabắcnhư: BắcGiang, QuảngNinh, HòaBình, Sơn La, Lai Châu, ĐiệnBiên... . Từxaxưa, đàntínhhát then đãđượclưutruyềnvàđivàolòngngười, đồngthờigắnliềnvớisựpháttriểncủanềnvănhóa, vănnghệdângiandântộcítngười. Cóthểnói, then tínhlàhươngsắccủahoa, củađất;  Làtìnhyêu, làkhúcnhạcrừngbấtdiệt. Xaoxuyếnđiệuhát Then cùngcâyđàntính Vàonhữngngàyhộimùaxuân, trêncácbảnlàngmiềnnúiphíaBắckhôngthểthiếuđượclànđiệu then say đắm, cùngcâyđàntínhvỏbầuđộcđáo... Nhữnggiaiđiệu, lànđiệuhát then truyềncảm, trữtình, cùngtiếngđàntínhngọtngàonhưdòngsuốichảy, nhưgiọtnướcrơinhẹtrênlárừnglàm say đắmtìnhngười. ThiếunữTàyvừahát, vừađànnghenhư con chimrừngthủthỉkểchuyện, mộtdànthiếunữvừađànvừahát then, nghetưởngnhưdòngsuốichảyêmđềm, lờlữnglàmngâyngấtngườinghe. Then tính, xuấtpháttừtráitimmàlờihát, tiếngđànđượctấulênkhiếnngườichơi, ngườinghelòngdạthổnthức, xaoxuyếnkhônnguôi. Con gáinghephảisẽlầnbậcthangxuốngvớibạntình. Traibảnngheđượcsẽlấycầnđàn, đầugậychọclênsànnơicôgáingủ. Ngườigiàngheđànlầnđếnhũrượu. Ngọngiónghephảisẽlàmroongrengquảnhạc. Cứthế, âmthanhnhưdòngsuốingọtchảymãi, vươnxa. Con ngườivớivạnvậtquấnquýtnhaukhôngchỉsuốtmùagặtháimàtrongcảtếtlễ, hộihè…

  17. ĐộcđáođiệuHát Then… Hát Then tínhlàloạihátmangtínhchấtlễvàhội. Ngoàiyếutốtâmlinhnhưdùngđểcầu, chúcphúc, cầuđượcmùa, then cònvuiđónkhiTếtđếnxuânvề, giảitrímuavui, giãibàynỗilòng, thậmchíthểhiệntìnhyêutraigáihoặcngợi ca quêhương, bảnlàng...Ngườilàm then chuyênnghiệpđượcgọilà "Then", cónghĩalàThiên (tứcngườicủatrời). Vìvậyviệctruyềndạychỉkhubiệttrongsốlượngítỏinhữngngười "đứngđầuđứngsố" (tứcđượctrờigiaophósứmệnh) vàthườngtậptrungtronggiađình, dònghọ. Hát then có ở 5 tỉnhmiềnnúiViệtBắclà Cao Bằng, BắcKạn, LạngSơn, TuyênQuang, HàGiang. Và ở mỗivùnglànđiệu then lạicónhữngnétđộcđáoriêng: Then LạngSơndìudặtthathiết, then TuyênQuangdồndậpnhưthúcquânratrận, then  HàGiangnhấnnhátừngtiếngmột, then BắcKạnnhưchuyệnkểthầmthì. Toànbộlời ca tronghát then làmôtảcuộchànhquântrongđộiquânnhà then gồm 1 đoànngười, ngựakhôngrõbaonhiêuđangvấtvảleonúi, vượtsông, vượtbiển. Họtrèo qua đá tai mèo, nướcxoáy, vựcsâuchóngmặt, vắtxanh, vắt lam bámnhơmnhớpkẽtay. HọphảivậtnhauvớihaimụphùthuỷlàDảDìn, DảVài. Tronghát then cómộtchươngdàimôtảcuộcvượtsông, vượthồ hay vượtcửabiểnnàođógọilà “khảmhải”.

  18. Cóngườiđặtcâuhỏi: NúirừngViệtBắclàmgìcóbiểnmàvượt? Nhưngtheocáchhiểuhiện nay thìđồngbàoTày-Nùngluôncoibiểnrộnglàbiểutượngcủacáigìđó to lớnquásứctưởngtượng. Vượtbiểnlàcửaải cam go nhấtđốivới ý chí con người. Vượt qua đoạnđườngkhókhănnàyđoànngườisẽđếnđượcvinhquang, hạnhphúc. Córấtnhiềuđiệu then: như then "gạ" diễnratrongnămmới. Then "hẳmmạy" (chặtcây), then "pháttàng" (then làmđường). Đâylàloại then ca ngợi, tônvinhlaođộngtừsảnxuấttrênruộngđồng, nươngrẫyđếntrồngrừng, mởđườnggiaothông. Ngoàinhững then kểtrên, còncó then "lăntính". Tiếngdântộclà "non rậmpắntính", tứclànằmmúaxoayđàn. Đãnửathếkỷnếutínhtừlầnđầutiênđàntínhvàđiệuhát then đượcđoànvăncôngViệtBắcđưalênsânkhấu. Lànđiệu then hay gọinômnalàhát then đãđượcnhiềunhạcsĩcảibiên, song vẫnchưacóbướctiếndàivàliêntụccholoạihìnhnghệthuậtđộcđáonày. …CùngcâyĐàntính Đàntínhlàmộtloạinhạccụdângianđộcđáocóâmthanhngọtngào, mượtmàvàấmáp, cósứchấpdẫnkỳdiệubởinógắnchặtvớiđờisốngtinhthầncủamộtdântộcđãbaođời nay nhưmộtphươngtiệngiaotiếpđậmđàbảnsắcdântộc. ĐànTínhthuộchọdây, chi gẩy. Đàngồmcácbộphận: Cầnđàn, bầuđàn, mặtđàn, thủđànvàdâyđàn. Cầnđànlàmbằnggỗnhẹmềm, thớquánh, thườnglàgỗthừngmựchoặcgỗdâu. Ngườitađochiềudàicầnđànkhichếtáclà 9 nắmtayngườichơiđàn (tươngứngvớichiềudài 75 -90 cm). Kinhnghiệmdângianchothấysốđonàyhợpvớicỡgiọngngườichơiđàn.

  19. Thủđàn cong hìnhlưỡiliềm hay hình con chim, gắnhaihoặcbatrụclêndây. Bầuđànlàmbằngvỏquảbầunậmgià, trònvàdàyđều. Mặtđànbằng mo bươnghoặcgỗquếbàomỏngchừng 3 mm. Dâyđàn se bằngtơtằmvuốtsápong hay nhựakhoailang (nay ngườitalàmbằngdâycước). Ngựađànlàmộtmảnhtrehoặcmiếnggỗcắtnhỏ, hìnhthang. Phíadướingựađànkhoéthìnhvòngtrònhoặchìnhchữ M, đặtchínhgiữaápsátvàomặtđàn. ĐànTínhcó 2 loại, loạimắc 2 dâyvàloạimắc 3 dây. Loại 2 dây, lêndâycáchnhauquãng 4, 5. Loại 3 dâycũnglêndâynhưvậynhưngcómộtdâycáchdâycao 1 quãng 8. ÂmvựcđànTínhrộnghơnhaiquãng 8, khoảngâmquãng 8 thứnhấttừ Đô1 đến Đô2 tiếngđànvangthanhthoátgiàutìnhcảm, đâylàkhoảngâmđượcsửdụngnhiềuthườngđánhgiaiđiệu. Khoảngâmquãng 8 thứ 2 từ Đô2 -Đô3, tiếngđànhơimờ, cộcítkhisửdụng. TínhTẩucókhảnǎngdiễntấunǎngđộng, linhhoạt. Cácngónkỹthuậtthườngtậptrung ở taytrái : Trượt, vuốt, luyến, láy, rung vàđặcbiệtkỹthuậtbúng, gẩytạichínhnốtbấmchohiệuquảâmthanhmềmmại. Vaitròvàvịtrícủađàntínhtrongnhạc, hát then giữvịthếđộctôn. Nóvừadẫndắtvừađệm, đồngthờicũnglàmộtgiọnghátthứhaibổ sung chogiọnghátcủanghệnhândiễnxướng.  HuyềnthoạixưakểvềcâyđàntínhbịBụttrêntrờicắtmất 9 dâytơ, chỉchođểlại 2 đến 3 dây. Bởilẽ, vìquánhiềudâysẽquánhiềuâm, khiến con ngườingâyngấtmàquênănquênngủ, quêncảruộngđồng. Giữahuyềnthoạivàsựthựcxaxưađếnbâygiờ, khảnăngkếthợphát then vớitínhtẩuvẫnchinhphụcđượclòngngườivìkhôngmấtđisựquyếnrũvốncócủanó. Đúngnhưlờicổtrongbài "Thautính" (nguồngốccủađàntính), ngườiTàyhát:  ... "Mặtđànbằnggỗxổ Cánđànbằnggỗquế Khóađànbằngsừngtrâu Dâyđànbằngdâybạc Cánghe, cáchếtchínđoạnsuối Chuộtnghechếtphơimườiquãngrừng Traigáinghe, lòngbuồnrườirượi...".

  20. HátSlilượn ĐặcđiểmcơbảngiốngnhaunhưngslilượncủamỗinhánhNùnglạicónhữngnétđộcđáoriêng. Mỗihìnhthức, mỗilànđiệuđềucócáchthểhiệnthếgiớitâmhồnriêng, cónhữngkhảnăngchuyểntảivàgợicảmriêngthông qua nhữnglờislilượn, độtrầmbổngluyếnláycủanhạcđiệuvàtiếttấuriêng. Slilượnđượcthểhiệntrongvăntế, hátmừngđámcưới, mừngnhàmới, hátru, hátchúcmừngsinhnhật… Tìnhyêunamnữlàđềtàisốmộtcủaslilượn. Đâylàđềtàiđượcthểhiệnsâusắcnhất, hấpdẫnnhất. Yêulàphảihát, hátrồimớiyêu. Hát say sưavớitấtcảnhiệttâmcủatuổitrẻvàyêunồngnànthắmthiếtnhưmàuchàmnhuộmvảirấtkhóphai. Hátcôngkhaivàhồnnhiên, yêucôngkhaivàtựnhiên. Saubuổihátlàmquen ở chợphiên, ngàyhội, cứtừngđôinépbênbóngcây, ngồibêndòngsuốitrong, tầnngầnnơilốivắngđểtâmtìnhchođếnkhimặttrờixuốngnúimớiđànhchiataytrongnốitiếcngẩnngơ. Slilượn, đólàtiếnglòngcủatuổitrẻdântộcNùngvàlàtiếnghátchântình, nguồnsuốimátlànhtrongtâmhồncủadântộc

  21. Hátgiaoduyên - sinhhoạtvănnghệđặctrưngcủangườiThái NgườidânTháithườngthổipídựavàocácbảnnhạcdân ca quenthuộctrongđờisốngvớinhữngtâmtrạngkhácnhau. Tronglúcbuồn, ngườiTháithườnghướngtâmhồnmìnhvàotrờiđấtbao la, mây, gió, sôngsuối, núirừng. Khivui, ngườiTháithườngthổipítrongcácbuổitiệctùng, mừngxuân sang hay sinhđược con trai, xâynhàmới… DântộcTháicònkếthợpthổipívớihátgiaoduyên. Nhữnghômnàobảnlàngmởhộidiễnvănnghệ, cácchàngtrai, côgáiTháirủnhauđếnsânlànghátthâuđêmsuốtsáng. AnhCầmVuikểlạichochúngtôibiết, cólần ở bảnanhmởhộivănnghệchàoXuân, nhiềunamthanh, nữtútụtậptrướcsânbảnđểthinhauhátgiaoduyên. Người con gáihátđiệpkhúc 1, người con traikiêmluônthổipívàhátđệmlờichongười con gái. Nhữngbàihátgiaoduyênrấttìnhtứđềuthểhiệntìnhyêuđôilứa. Người con traivừathổipívừahát: "Anhđi qua baonhiêu con suối, quảđồi, nhiềungàyđườngmớigặpđượcemNếuemthươnganhthìanhsẽđưabốmẹđếnhỏicướiem!”. Người con gáiđốiđáplại: “Bốmẹemrấtkhótính, đòihỏianhphảicónhiềulễvật. Liệuanhcóthựchiệnđượckhông?”.

  22. Cứnhưthế, người con traiphảinghĩracáchđốiđápđượcyêucầucủangười con gáiđếnkhinàongười con gáichịuthuathìmớithôi. Nhiềuđôitraigáitrởnênyêunhautừnhữngđêmgiaolưuvănnghệtậpthể, bằngtiếngđàn, tiếngpívànhữngcâuhátđốigiaoduyên. Tan hộidiễn, chàngtraitựtìmđếnnhàcôgáimàmìnhthíchđểbàytỏtìnhcảmbằnglờitỏtìnhthông qua tiếngpí. Chàngtraiđempípặprathổi, tiếngpíngânnga, du dươngđivàolòngngười. Chàngtraithổiđếnkhinàotrongnhàcôgáikhôngcònaithứcnữa, lúcđấymớidùngquechọcđúngchỗngủcủacôgái, đánhthứccôgáidậyđểtâmsự. Nếucôgáithíchchàngtraiđó, lậptứcmởcửasauchochàngtraivào. Cácđêmtiếptheochàngtraichỉdùngcâypípặpđểthổi, gọingườiyêu. Giaiđiệucâypípặpláyđi, láylại, thaylờitâmsự, làmcôgáithổnthức, rung động. Tiếngpíngânnganhưlờithỉnhcầu, giaiđiệuhòaquyệngiữatâmhồnvàtìnhcảmcủangười con traigửigắmvàotiếngpí, làmđộnglòngcôgái. Giữađêmđônglạnhgiá, muỗi, vắtcắn, dùcôgáiđangngủtrongchănấm, đệmêmcũngphảibậtdậymởcửachongườiyêuvào. Nhiềulầnnghetiếngpíthànhquenvàtựphânbiệtđượcgiọngthổicủangườiyêu, nếucóngườikhácđếnthổi, côgáibiếtngayđókhôngphảilàgiọngthổicủangườiyêuvàsẽkhôngramởcửa.

  23. Nhữnggiaiđiệutrữtìnhnhất, thathiếtnhấtđượcthểhiệntrongđêmsinhhoạtâmnhạckhitraigáitìnhtự. Đólànhữngđêmtrăng, khingườigiàđãđingủ, traigáiTháicòntổchứcchơiHạnKhuống (cóthểgọilàcâulạcbộngoàitrời) hay chơiháihoa, chơi du thuyềnngàyxuân... Qua hìnhthứcsinhhoạtnày, cácđôitraigáicócơhộibàytỏtìnhyêucủamìnhvớinhauvàvớiđấttrời, thiênnhiên, hoalá… Ngoàihátgiaoduyên, ngườidântộcTháicònhátkhắpsên. HátkhắpsêncũngkèmtheothổipíđượcngườiTháiápdụngtrongviệcđuổità ma khitrongnhàcóngườiốmđau. NgườiTháithườnghátkhắpsêntrong 1 ngày 1 đêm, mongngườiốmchóngkhỏibệnhđểtiếptụclàmviệc. Ngoàira, hátkhắpsêncòncóhàm ý cầumongchongườigiàtrongnhàthọđượclâu, cònngườitrẻtuổiđượcmạnhkhoẻ, hạnhphúc, traigáisớmdựngvợgảchồng, sinh con đầynhà… Cóthểnói, đốivớingườidânThái, đặcbiệtlàcácchàngtrai, côgái, câypíđãtrởthànhmộtnhạccụkhôngthểthiếutrongđờisốngtinhthầncủahọ. Chiếcpíđãthaycholờitâmsự, lòngngườimuốnnóivớinhau. ThổipíkếthợpvớihátgiaoduyênđãvàđanglànétđẹpvănhoátruyềnthốngcủangườiThái

  24. Háttrốngquânlàmộtlốihátgiaoduyên ở vùngđồngbằngBắcBộ. Thườngđượctổchứcvào ban đêm, dướitrăngmùathu, tronglúccóhộihèhoặckhidânlàngrảnhrỗiđểphôdiễntàinghệđốiđápvàtraođổitâmtìnhtraigái. Gọilàháttrốngquânvìlốihátấyphảicầnđếnmộtnhạccụgồmcómộtcáithùngtrốngvàmộtsợidâycăngnganglêntrên, đểkhidứtcâuhátcótiếngtrốngđệmvào “Thình, thùngthình”. Háttrốngquânxưaphổbiếnrộngrãikhắpvùng. NgườiháttrốngquânnổitiếnglàcụVũĐìnhXuyến ở HiệpCường - Kim Động. HộiđiểmháttrốngquânlâubềnnhấtlàcáclàngthuộchuyệnÂnThi, KhoáiChâu, VănGiang: TrailàngXuânCầuvớigáilàngKhúcLộng (VănGiang); trailàngTàoxãThúcKháng (HảiDương) vớigáilàngĐàoQuạtxãBãiSậyhuyệnÂnThi; háttrốngquânxãDạTrạch (KhoáiChâu). Hàngnăm, cứvàodịpmùathu, TàoKhêvàĐàoXálạimởhộiháttrốngquântừchậptốitớiquánửađêmvàkéodàihếttuầntrăng. Ngàyhội, dânhaibênbờsôngnườmnượpkéovềđìnhĐàoQuạt, vềđêTàoKhêđểhát, “xuihát”, nghehát. NơiđâyngàyxưalàquêcủaBàchúahát, làquêcủacốthisĩPhạmHuyThông. Diễntiếncủa “canh” háttrốngquângồmcó: hátgọi, hátđáp, hátchào, hátmờitrầu, hátgiaohẹnđếnhátướm, háttháchvàcuốicùnglàháthoa, hátđốiđáp…

  25. DướiđâylàđoạnhátđốiđápcủahộitrốngquânĐào - Tào. Nam (Hỏi) NhữngmonghiểurộngbiếtdàiHỏithămbênđócóaichungtình? Nữ (Đáp) XinhxinhcáinấmtrúcxinhĐệnhấtchungtìnhcóChửĐồngTử - Tiên Dung. Nữ (Hỏi) HaibờchungmộtdòngsôngHàokiệtanhhùngbênấylàai? Nam (Đáp) Lờivàngnhưnắng ban maiĐệnhấtaitàilàTiếtchếHưngĐạoVương. Cứnhưvậy, hỏivàđápvềdanhthắng, danhnhâncủamỗiquê. Canhhátkếtthúcbằngnhữngcâuhaibênhòhẹntốimailạiháttiếp. Giốngnhưdân ca quanhọ, cóthờitrốngquânđượcưathíchnhưhátchèo. Háttrốngquâncầnđượcbảotồntrongcuộcsốnghôm nay. Hátghẹogiaoduyên Hátghẹolàmộthìnhthứchátgiaoduyên, đốiđápnamnữphổbiếnkhắpnơi, từmiềnxuôiđếnmiềnngược, đượctổchứckhimùamàngbộithu, khinôngnhàn hay vàonhữngđêmtrăngsáng... Mỗivùngcómộtcáchhátghẹokhácnhau: khácvềcáchhát, giọnghátcũngnhưlềlối, phongtụchát. Sựkhácnhauđócũngtuỳtheosựgiaolưuvănhoávànhữngyếutốxãhộicủatừngđịaphương, trongsựphongphú, đasắcmàuđó, hátghẹoPhúThọmangtrongmìnhnétduyêndángthậtđặctrưng.

  26. Ngay từ lúc lên 9, lên 10 tuổi, trẻ con người Tày đã bắt đầu quen dần với những câu hát lượn, có thể từ lời ru của mẹ hoặc nghe đàn anh, chị hát với nhau trong những đêm trăng thanh, gió mát. Lớn lên đến cái tuổi chớm yêu hầu hết nam, nữ đã biết rành câu hát, giọng ngân trầm bổng và làn điệu vào từng lúc cho phù hợp. Hát lượn tương tự như hò đối đáp của người Kinh, nếu người con trai muốn làm quen với người con gái mới nhìn thấy lần đầu trong một đám tiệc, hay bỗng dưng gặp nhau trên một đoạn đường thì không cần phải có người giới thiệu cứ tới gần rồi cất lên giọng hát vu vơ: “Em gái mặc áo màu hồng/ Hỏi xem em đã có chồng hay chưa”. Cô gái mặc áo hồng biết rằng chàng hỏi mình, bởi trong đám con gái chỉ có mình mặc áo ấy. Người con gái nếu muốn làm quen thì lựa một câu cho hợp, nhưng cố gắng sao cho ăn vần với từ cuối của câu chàng hỏi: “Em nay mười tám cập kê/ Họ chê em xấu nên chưa có chồng”. Thế là đám bạn của cả hai bên hát phụ hoạ “vun vào” cho hai người làm quen. Nếu cô gái đã có bạn trai hoặc đã có chồng thì không thể ngồi lặng thinh mà cũng phải hát câu “đuổi” khéo: “Lúc đi cha mẹ dặn rồi/ Phận con con giữ đừng ngồi gần ai”. Hát lượn có nhiều làn điệu, thường là thể thơ lục bát, xong cũng có thể là thơ tự do, một câu hỏi hoặc một câu trả lời ngắt đoạn tới 6-7 lần. Mỗi người cần phải có một “vốn” lượn lớn để sẵn sàng ứng xử một cách “thông dòng bén giọt” mới mong chiếm được cảm tình người mình muốn làm quen. Nếu lủng củng hoặc đặt vấn đề sai mục đích kể như là bị chê là ít hiểu biết, vụng về. Mới đây tôi về khu vực làng Tày thuộc xã Đức Liễu (huyện Bù Đăng - Bình Phước) trời đã khuya mà nằm trong nhà người quen vẫn còn nghe tiếng hát lượn réo rắt cách đó xa xa. Anh bạn tôi dịch ra tiếng Kinh từng câu họ hát, rồi kể: Hát lượn trong tình yêu như là để thăm dò cả về bản thân lẫn gia cảnh, thay vì phải nhỏ to tâm sự bằng lời. Nếu nói thật, nói thẳng với nhau e rằng khó nói hơn là dùng câu “lượn” để giãi bày. Tuy nó văn hoa thật, nhưng cốt lõi vẫn hướng về cái mình muốn nói. Buổi đầu dùng “lượn” rất dễ làm quen, đã yêu nhau rồi dùng “lượn” càng dễ dàng bày tỏ. Có những cuộc tình từ khi quen đến khi cưới mỗi chàng trai, cô gái phải hát tới cả ngàn câu. Không ai có thể thuộc sẵn cả ngàn câu đâu nhưng lúc hát phải sáng tạo ra. Sáng tạo hay thì được người yêu yêu nhiều hơn vì “anh là người có học cao, hiểu rộng, thông minh...”, vì lẽ đó mà hát lượn rất phong phú. Thế nhưng vào trong này vì đồng bào Tày, đồng bào Nùng không đông, lại sống gần nhiều dân tộc anh em khác nên câu “lượn” như bị lạc lõng có thể bị mai một dần. Nét đẹp văn hoá của đồng bào Tày qua hát lượn cần được giữ gìn, lưu truyền và phát triển. Theo tôi được biết thì hát lượn không có sách vở nào ghi chép lại mà chỉ là truyền miệng nên nỗi lo của anh bạn cũng có cơ sở, nếu như mọi người không cố giữ những nét đẹp văn hoá của riêng dân tộc mình.

  27. Mờicácbạncùnglắngnghemộtsốlànđiệudân ca đồngbằngBắcBộvàcủamộtsốdântộcítngười ở TháiNguyên !

  28. Trốngcơm (Dân ca đồngbằngBắcBộ ) Đicấy (dân ca Bắcbộ) Lícâyđa Dân ca Thái

  29. Phần 2: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI • Chương 1: • TÁC PHẨM THƠ

  30. I, NHÀ THƠ VÕ SA HÀ Tiểu sử: Võ Sa Hà – HộiviênHội VHNT TháiNguyên, Hộiviênhội VHNT các DTTS Việt Nam, tênthậtlàNgôGiaVõ, sinhngày 27 tháng 10 năm 1959 tạiQuảngYên, Cao Bằng. QuêgốcVõ Sa Hà ở YênPhong, BắcNinh, nhưngsinhtrưởngvàgắnbólâunăm ở miềnnúinencóthểcoiôngnhưmộtngười con củanúirừngViệtBắc. Ôngđãtừngphụcvụnhiềunămtrongquânđội. Hiệnlàtiếnsỹvănhọc, TrưởngkhoaGiáodụcTiểuhọc, TrườngĐạihọcSưphạm – ĐạihọcTháiNguyên. Ôngđãxuấtbảnnhiềutậpthơ, tiêubiểulàcáctập: “Sóngnhạchồntôi” - 1998; “Ngựađa” năm 2001; “Cánhchimvềnúi” năm 2004. Cáctácphẩm: Lời ru những đứa con Cánh chim về núi (2004) Hà Giang Bà Ké Giảithưởngvănhọc: ÔngđoạtnhiềugiảithưởngVănhọccủaTrungươngvàđịaphươngnhưgiảithưởngỦy ban ToànquốcLiênhiệpcácHội VHNT Việt Nam, Báovănnghệ - HộiNhàvănViệt Nam. Chum thơ “Nướcmắtkhauvai”; “Bếncũ”; “Mộtcơnmơ” đoạtgiảithưởngBáoVănnghệ - HộiNhàvănViệt Nam - 2007.

  31. II, NHÀ VĂN MA TRƯỜNG NGUYÊN Tiểu sử: Ma Trường Nguyên, sinh ngày 17.5.1944 tại xóm Đồng Chẩn, xã Phú Đình, Định Hóa, tỉnh Bắc Thái. Hiện ở tại: phường Quang Trung, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Dân tộc Tày. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, khóa I. hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1993). Ma Trường Nguyên đã tham gia bộ đội trong kháng chiến chống Mỹ; 1967 chuyển sang làm báo Quân khu 3; Năm 1971 chuyển về làm cán bộ biên tập văn nghệ Hội Văn nghệ Việt Bắc; Năm 1989 làm Trưởng phòng xuất bản Sở Văn hóa Thông tin Bắc Thái, hiện nay là Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Thái Nguyên. Nhà văn Ma Trường Nguyên là bộ đội pháo cao xạ, Nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên, Tổng Biên tập báo Văn Nghệ Thái Nguyên. Trên 40 năm học tập, công tác, nhà văn Ma Trường Nguyên, đã gắn cuộc đời cầm bút với cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Ông đã xuất bản 14 tập sách trong đó có 7 tiểu thuyết, 5 tập thơ, 2 tập truyện thiếu nhi.

  32. II, NHÀ VĂN MA TRƯỜNG NGUYÊN • Cuộc đời nhà văn Ma Trường Nguyên với bao thăng trầm, gian nan, thử thách, nhất là những năm tháng vận lộn giữa mưa bom, bão đạn... Sự từngtrải, vốnsống, vốnvănhoáTày... đãhunđúcnênbềdàysángtác. Vớiông, cảhaithểloạithơvàvănxuôiđềulàsởtrường. Nhữnggìkhôngthểhiệnhếttrongtiểuthuyết, trongvănxuôithìđượcthểhiệntrongthơ. Nhữnggìkhôngnóiđượctrongthơthìgiãibàytrongtiểuthuyết. Thơvàvănxuôiđềulànơigửigắmhànhtrìnhlịchsử, nơibộclộtrungthựccuộcsốngđasắcdiệncủamỗi con người,mỗicuộcđời. Trongcáctiểuthuyết: “Mũitênámkhói”, “Gióhoang”, “Trăngyêu”, “Tìnhsứmây”, “Mùahoahảiđường” đếncáctậpthơ “Tiếnglárừnggọiđôi”, “Câuhátvắt qua vai”, “Câynêu”..., tagặptrongcáctácphẩmcủaôngcácthếhệ, nhữngthânphận con ngườimiềnnúivừachânthật, cầnmẫn, vừađằmthắm, sâunặngnghĩatình. Từbaođời nay, đồngbàocácdântộcvùngcaokhôngchỉpháthuytruyềnthốngdựngnướcvàgiữnướctrongcuộcđấutranhanhdũngchốnggiặcngoạixâm... màhọđangvươnlêntrongkhókhăn, giankhổ, trongthửtháchnghiệtngãcủathiênnhiênđểxoáđói, giảmnghèo, xâydựngcuộcsốngmới ở vùngcao. Nhữngnhânvậtsốngcùngthờigiantrongtiểuthuyết “Tìnhsứmây” như A Sao, NhưSùng, Lang Cầu, En Liễu... họkhôngbằnglòngvớinghèonàn, lạchậumà ham họchỏi, quyếtđoánvượtlêntrênhoàncảnhvàsốphậnđểgieonhữnghạtgiốngướcmơvềmộtcuộcsốngtươiđẹp.

  33. II, NHÀ VĂN MA TRƯỜNG NGUYÊN Khôngchỉtiểuthuyếtmàtrongmỗitrangthơ, tìnhyêuthương con người, yêucuộcsốngmãnhliệtcủachàngtraingườiTàynhưngọnlửamãnhliệt, âmthầm, bềnbỉ, cháyđếnkhônnguôi. DườngnhưbảnsắctinhtuýcủavănhoádântộcTàyđãthổivàotâmhồnnhàthơtìnhyêubấtdiệt: Emnhưkháchmiềnrừng khôngmộtnhàmàmộtbếp Cùngchungngọnlửa emthoángđến Rộnghồnanhmở biếtđờicònlắmấmnhiềunồng. Vànhàthơ Ma TrườngNguyênđãbộclộtìnhyêumãnhliệtcủapháimàyrâu, củanhữngngườicầmbút: Mọisốphậnhiệnlênthànhnhânvật làpháiđẹpchoanhít hay nhiều Emđãđếnanhthờitiểuthuyết Anhpháikhoẻầmáonghiêngngảmộtđờiyêu. Hoặcbài “Chiềutímhoaxoan”:

  34. II, NHÀ VĂN MA TRƯỜNG NGUYÊN Ai nóivớilòngmìnhMùahoaxoantímrụng Trongchiềumưanắnghửng Mùihươngnồngnàn bay Ngỡnhưlờiđâuđây Ngườivềmêmảibước Cánhhoarơirơirắc Vươnglênmáitócdài Hoathơmtrêntócai Thơmtrênđôivainhỏ Thơmđôichânthảmcỏ Thơmkhuônngựcgióđầy Cánhhoalơlửng bay Trongnắngchiềunhoàsẫm Trongmưagiăngướtloáng Mộtgóctrờiđẫmhương Hoavẫnrâynhưsương Cánhrơirơiphơnphớt Mộtvùngquêthơmngát Mùihoa bay dọcđường Chiềumưanắngloanghương Tímkhảmdàingõvắng Nhuốmlờiaithắmvọng Vàolòngmìnhvươngvương. Thơ Ma TrườngNguyênđẫmchấtdân ca Tày, ôngđangdàycôngđểhoànthànhtiểuthuyết “Phượnghoàngnúi”. Đọccáctácphẩmvănhọcnghệthuậtđồsộcủaông, tavuimừngnhậnthấycuộcsốngmớiđangthaydađổithịt ở mộtmiềnquênúi.

  35. II, NHÀ VĂN MA TRƯỜNG NGUYÊN • Cáctácphẩm: • Tráitimkhôngngủ (1983) • Mũitênámkhói (1991) • Gióhoang (1992) • Tìnhxứmây (1993) • Trăngyêu (1993) • Bếnđời (1993) • Rễngườidài (1996) • Tiếng lá rừng lá đôi (1996) • Cơn dông thời niên thiếu (1997) • Mùa hoa hải đường (1998) • Giảithưởngvănhọc: • NhàvănđãđượcnhậnGiảithưởngcủaủy ban ToànquốcliênhiệpVănhọcNghệthuậtViệt Nam traochotiểuthuyếtRễngườidài (1996).

  36. III, NHÀ THƠ HÀ ĐỨC TOÀN Tiểu sử: Hà Đức toàn sinh ngày 18/4/1938 tại xã Cát Nê huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Sau những năm tháng dạy học ở Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, ông trở về với ngành giáo dục Việt Bắc rồi Bắc Thái. Từng làm trưởng phòng giáo dục, phó chủ tịch huyện Đại Từ. Năm 1987, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên thành lập, Hà Đức Toàn làm chủ tịch Hội khóa I, khóa II. Nghỉ hưu năm 1998. Thời kì đầu, Hà Đức Toàn sáng tác thơ là chính. Sau này được kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam, ông chuyển sang viết Tiểu thuyết và có những thành tựu trong thể loại này. Hà Đức Toàn đã xuất bản 15 cuốn sách , nhận nhiều giải thuwongr ở Trung ương và địa phương. Những tập sách đáng chú ý của ông là: “Ngôi nhà của thượng úy về hưu” (kí) – Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái xuất bản năm 1990; “Ly rượu mắt mình” (thơ) Nhà xuất bản Văn học năm 1996; “Ba ông đầu rau” (tiểu thuyết) Nhà xuất bản Quân đội nhân dân - 1998.

  37. III, NHÀ THƠ HÀ ĐỨC TOÀN • Các tác phẩm: • Đêm trăng nhà sàn (1988) • Xa đôi –xa xăm (1990) • Thưở cho yêu (1992) • Độc thân (1994) • Thảo nguyên say (1995) • Ly rượu – Mắt mình (1996) • Mảnh đất chiến khu xưa (1996) • Giải thưởng văn chương: • “Ba ông đầu rau” (tiểu thuyết) đoạt giải về lực lượng vũ trang năm 1998

  38. IV, NHÀ THƠ NGUYỄN THÚY QUỲNH • Tiểu sử: • Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh sinh ngày 9 tháng 10 năm 1968. Quê quán Nghĩa Hưng, Nam Định nhưng đã có nhiều năm sinh sống tại xã Hà Thượng. Huyện Đại Từ tình Thái Nguyên. Hiện Nguyễn Thúy Quỳnh thường trú tại phường Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên. • Tốt nghiệp đại học khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Việt Bắc năm 1989, Nguyễn Thúy Quỳnh từng làm giáo viên trường Phổ thông Trung học Đại Từ, rồi chuyển sang làm công tác ở Tỉnh Đoàn Thái Nguyên. Đến nay là phó chủ tịch Hội – Tổng biên tập báo Văn nghệ Thái Nguyên. • Nguyễn Thúy Quỳnh say mê sáng tác văn học từ rất sớm. Năm 1982 tác phẩm đầu tay của chị đã được đăng trên Tạp chí Văn nghệ Bắc Thái. Kể từ năm 2003 công tác tại Hội Văn học Nghệ thuật của Tỉnh, Nguyễn Thúy Quỳnh đã thực sự bước vào sáng tác văn học với tư cách một nhà văn, một nhà báo chuyên nghiệp. • Trong thời gian này Nguyễn Thúy Quỳnh đã được kết nạp và hội nhà văn Việt Nam. • “Mưa mùa đông” - Nhà xuất bản Hội Nhà văn năm 2004 của Nguyễn Thúy Quỳnh là tác phẩm bước đầu được khẳng định trên văn đàn cả nước.

  39. IV, NHÀ THƠ NGUYỄN THÚY QUỲNH Các tác phẩm: Tậpthơ “Mưamùađông” - 2004 Giải thưởng văn học: Nguyễn Thúy Quỳnh đã đoạt nhiều giải văn học ở Trung ương như giải thưởng Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam ( tập thơ “Mưa mùa đông”); Giải thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội; Tạp chí Văn hóa các dân tộc Việt Nam…

  40. V, NHÀ THƠ TRẦN THỊ VÂN TRUNG Tiểu sử: Trần Thị Vân Trung tên thật là Trần Thị Việt Trung, sinh ngày 2 tháng 7 năm 1956, quê quán xóm Làng Đông, Đồng Bẩm, Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Hiện bà là PGS-TS, Trưởng Ban quản lí khoa học – Đại học Thái Nguyên. Đã nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu, có nhiều thành công trong lĩnh vực này nhưng Trần Thị Vân Trung vẫn luôn chăm chú vào công việc sáng tác thơ. Ngoài cuốn sách về nghiên cứu, phê bình văn học, Trần Thị Vân Trung đã xuất bản 3 tập thơ: “Xin đừng té nước vào em” năm 1989; “Sao đôi xa xăm” (in chung với Hà Đức Toàn năm 1991); “Khoảng cách cuối cùng” năm 1999. Các tập thơ của Trần Thị Vân Trung luôn chiếm được tình cảm của độc giả. Các tác phẩm: Xin đừng té nước vào em Khoảng cách cuối cùng Có phải lỗi lầm Đổi màu mây

  41. Phần 2: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI • Chương 2: • VĂN XUÔI

  42. NỖI ÁM ẢNH CỦA MỘT NGƯỜI CON (HồThủyGiang) *Giới thiệu tác giả: Nhà văn Hồ Thủy Giang tên thật là Đào Việt Hải, sinh ngày 20 tháng 6 năm 1947, quê quán quận Kiến An thành phố Hải Phòng. Từ những năm đầu thập niên 60 (thế kỉ trước) ông đã sinh sống, học tập ở thành phố Thái Nguyên rồi sau đó dạy học nhiều năm ở huyện Đại Từ. Từ năm 1981 đến năm 2004 Hồ Thủy Giang trở về công tác tại thành phố Thái Nguyên, từng kinh qua các chức trách: Biên tập viên văn học, Phó phòng Xuất bản Sở Văn hóa, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thánh Nguyên.Hiện nay ông là ủy viên thường vụ Hội Văn học Nghệ thuật Thái Nguyên, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Nhà văn Hồ Thủy Giang viết nhiều thể loại: truyện ngắn tiểu thuyết, lí luận phê bình, thơ, kịch bản phim truyện… Đã xuất bản 17 tập sách riêng, được nhần nhiều giải thưởng văn học ở Trung ương như: Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Vưn học Nghệ thuật Việt Nam (Tập truyện “ảo ảnh”), Báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam (truyện ngắn “Cô Bánh Xích”), Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Truyện ngắn “những trang bản thảo “ và “Bông hoa cô đơn”), Bộ Văn hóa thong tin (Kịch bản phim truyện “Tình xứ mây”)… Cùng viết chung với Vi Hồng, ông có một số tác phẩm được tuyển chọn vào sách giáo khoa tiểu học.

  43. CƠN DÔNG THỜI NIÊN THIẾU (Ma TrườngNguyên) Tiểu sử: Ma Trường Nguyên, sinh ngày 17.5.1944 tại xóm Đồng Chẩn, xã Phú Đình, Định Hóa, tỉnh Bắc Thái. Hiện ở tại: phường Quang Trung, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Dân tộc Tày. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, khóa I. hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1993). Ma Trường Nguyên đã tham gia bộ đội trong kháng chiến chống Mỹ; 1967 chuyển sang làm báo Quân khu 3; Năm 1971 chuyển về làm cán bộ biên tập văn nghệ Hội Văn nghệ Việt Bắc; Năm 1989 làm Trưởng phòng xuất bản Sở Văn hóa Thông tin Bắc Thái, hiện nay là Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Thái Nguyên. Nhà văn Ma Trường Nguyên là bộ đội pháo cao xạ, Nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Thái Nguyên, Chủ tịch Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên, Tổng Biên tập báo Văn Nghệ Thái Nguyên. Trên 40 năm học tập, công tác, nhà văn Ma Trường Nguyên, đã gắn cuộc đời cầm bút với cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Ông đã xuất bản 14 tập sách trong đó có 7 tiểu thuyết, 5 tập thơ, 2 tập truyện thiếu nhi.

  44. TIẾNG CHIM KỶ GIÀNG (BùiThịNhưLan) Tiểu sử: Bùi Thị Như Lan nằm trong danh sách rất ít hội viên Hội Nhà văn Việt Nam là phụ nữ người dân tộc thiểu số. sinh ngày 30 tháng 12 năm 1967, chớm vào độ tuổi 40 nhưng thành tựu văn chương của Bùi Thị Như Lan đã khá dày dặn với 4 tập truyện ngắn(“tiếng chim kỉ giàng”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân-2004; “Mùa hoa mắc mật” Nhà xuất bản Thanh niên-2004; “Hoa mía” Nhà xuất bản Thanh niên-2006; “Lời sli vắt ngang núi”, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân-2007), với 4 giải thưởng văn học ở trung ương. Sinh ra trên vùng đất huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn có truyền thống văn hóa dân gian phong phú, có không gian khoáng đạt và lãng mạn của miền núi cao, tất cả dường như đã xuyên thấm và ảnh hưởng sâu sắc đến bút pháp của Bùi Thị Như Lan, tạo cho chị một lối viết riêng về miền núi. Các tác phẩm: Tiếng chim kỷ giàng (2004) Mùa hoa mắc mật (2005) Hoa mía (2006)

  45. Lờichàothânái ! Xinchânthànhcảmơn!

More Related