1 / 36

APPLICATION OF INFORMATIC TECHNOLOGY IN HIV/AIDS HEALTH INFORMATION MANAGEMNT

MINISTRY OF HEALTH VIET NAM ADMINISTRATION OF AIDS CONTROL. APPLICATION OF INFORMATIC TECHNOLOGY IN HIV/AIDS HEALTH INFORMATION MANAGEMNT. Prof. Dr. Nguyen Thanh Long Director, VAAC. CONTENT S. 1. Overview of HIV/AIDS health information management system.

leah-parker
Download Presentation

APPLICATION OF INFORMATIC TECHNOLOGY IN HIV/AIDS HEALTH INFORMATION MANAGEMNT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MINISTRY OF HEALTH VIET NAM ADMINISTRATION OF AIDS CONTROL APPLICATION OF INFORMATIC TECHNOLOGY IN HIV/AIDS HEALTH INFORMATION MANAGEMNT Prof. Dr. Nguyen Thanh Long Director, VAAC

  2. CONTENTS 1. Overview of HIV/AIDS health information management system. 2. Application of informatic technology in health information managment system. 3. Lessons learnt. 4. Constraints and issues. 5. Future direction of HIV/AIDS health information mangement system. 6. Recommendations.

  3. Technical groups Other Ministries MOH (VAAC) International organization National Institute of Hygiene & Epidemiology Pasteur Institute of NhaTrang Pasteur Institute of HCM city Tay Nguyen Institute of Hygiene & Epidemiology PACs in South region PACs in Highland PACs in North region PACs in central region Center of Medicine prevention in district Center of Medicine prevention in district TTYTDP huyện TTYTDP huyện Managment Report Feedback and share information Technical Assisstance OVERVIEW OF HIV/AIDS HEALTH INFORMATION MANAGEMENT SYSTEM 1. Organizational structure of HIV/AIDS health information

  4. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HIV/AIDS (tiếp) 2. Thu thập, xử lý thông tin công tác phòng, chống HIV/AIDS Ấnphẩmthông tin Thu thậpthông tin: - Tạicácđiểmdịchvụ (VCT, ARV, Can thiệp, PMTCT, XN HIV….) - Cácnghiêncứuchuyênbiệt Xửlýthông tin (Thựchiện TTYT tuyếnhuyện, PACs tỉnh, Việnkhuvực, VAAC)

  5. Website, ấnphẩmđĩa CD vàgiấy Biểumẫubáocáo, bộcâuhỏi Phầnmềmchuyêndụng TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HIV/AIDS (tiếp) Lưu trữ Xử lý thông tin Thông tin thuthậpthườngquy Cập nhật Thông tin 3. Quản lý và phổ biến thông tin Phổ biến, cung cấp thông tin Trao đổi dữ liệu Thông tin chỉđạo Chia sẻ, hợp nhất Nghiêncứuchuyênbiệt

  6. TỔNGQUANHỆTHỐNGTHÔNG TIN QUẢNLÝ HIV/AIDS (tiếp) 4. Sự tương tác thông tin SỰ TƯƠNG TÁC, TÍCH HỢP Phần cứng ? Cơ sở dữ liệu Phần mềm Hệ thống thông tin y tế, tổng cục thống kê Viễn thông HỆ THỐNG THÔNG TIN HIV/AIDS

  7. ỨNG DỤNG CNTT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN HIV/AIDS

  8. HỆ THỐNG TRANG THIẾT BỊ PHẦN CỨNG • Xây dựng hệ thống mạng của Cục hoạt động trên mô hình Client/Server, với 2 máy chủ chuyên dụng quản lý mạng LAN, các phần mềm chuyên dụng, quản lý chia sẻ dữ liệu, tài nguyên, truy cập Internet. • Xây dựng và sử dựng một đường truyền mạng băng thông rộng AIDSL phục vụ công tác quản lý, báo cáo, tra cứu, tìm kiếm thông tin và trao đổi thư điện tử.

  9. TRANG THIẾT BỊ PHẦN CỨNG 100% cán bộ của Cục được trang bị máy tính để phục vụ cho công việc. Đầu tư cho 100% đơn vị theo dõi, đánh giá tuyến tỉnh có máy tính và đảm báo kết nối cơ sở dữ liệu máy chủ, từng bước đầu tư cho các đơn vị theo dõi và đánh giá tuyến huyện để đảm bảo mở rộng sử dụng các phần mềm chuyên dụng.

  10. HỆ THỐNG PHẦN MỀM ĐANG SỬ DỤNG CHO CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Kết xuất dữ liệu PHẦN MỀM HIV-INFO (Quảnlýngườinhiễm HIV/AIDS, TV và GSTĐ HIV) WEBSITE CỦAVAAC PHẦN MỀM BÁO CÁO ONLINE THEO BIỂU MẪU BÁO CÁO QĐ 28/2008/QĐ-BYT PHẦNMỀMBÁOCÁOUNGASS (CRISS) PHẦN MỀM TVXNTN VÀ TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG FORM BÁOCÁOTIẾPCẬNPHỔCẬPCỦAUNAID/WHO PHẦN MỀM METHADONE PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ AVR PHẦNMỀM ƯỚCTÍNHVÀDỰBÁO PHẦNMỀMQUẢNLÝTHÔNG TIN XÉTNGHIỆM BỘCÔNGCỤLẬPKẾHOẠCH Số liệu thứ cấp Số liệu sơ cấp Sử dụng số liệu

  11. I. Phần mềm HIV-INFO • Mục đích: Quản lý toàn bộ danh sách người nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS, và tử vong từ năm 1990 đến nay; Sàng lọc những bệnh nhân trùng lặp; Phân tích phân bố và xu hướng dịch HIV/AIDS • Thời gian thực hiện: từ năm 2003 đến nay • Phạm vi sử dụng: phần mềm thiết kế đáp ứng cho tất cả các đơn vị có chức năng quản lý người nhiễm HIV/AIDS. Hiện nay: Sử dụng tại VAAC, 4 Viện khu vực, 63 tỉnh/thành, và khoảng 50% số huyện trong cả nước. • Thông tin đầu vào: họ và tên, tuổi, giới, địa chỉ, nghề nghiệp, đối tượng, hành vi nguy cơ, ngày xét nghiệm, ngày chuyển AIDS, ngày tử vong...

  12. Dữ liệu mã hóa DB Viện trực thuộc Nhập d.liệu Mẫu Tự nhập Mẫu Đơn vị khác nhập DB tỉnh Mẫu Tự nhập Mẫu Đơn vị khác nhập Nhập d.liệu DB huyện Mẫu Đơn vị khác nhập Mẫu Tự nhập DB SERVER Mẫu Temp Mẫu Đã duyệt Sàng lọc OFFLINE Gửi, nhận dữ liệu online Gửi, nhận dữ liệu online Dữ liệu mã hóa Sàng lọc OFFLINE Gửi, nhận dữ liệu online Dữ liệu mã hóa Nhập d.liệu Sàng lọc OFFLINE Gửi, nhận dữ liệu online Dữ liệu mã hóa Phát triển những ưu điểm HIV – INFO 3.0

  13. Phầnmềmquảnlýngườinhiễm HIV-INFO: 2.1.

  14. II. Phần mềm PrevenHIV • Mục đích: Quản lý, theo dõi, phân tích và đánh giá hoạt động TVXNTN và hoạt động can thiệp giảm hại tại cộng đồng. • Thời gian thực hiện: từ năm 2004 đến nay • Phạm vi sử dụng: tại các Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS và các cơ sở TVXNTN của các Dự án LIFE-GAP, FHI, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Toàn Cầu… trên 53 tỉnh/thành phố • Thông tin đầu vào: Thông tin nhân khẩu học, hành vi nguy cơ, thông tin giảm nguy cơ.

  15. Luồng thông tin

  16. III. Phần mềm LIS (Hệ thống quản lý thông tin phòng xét nghiệm) • Mục đích: kiểm soát chất lượng xét nghiệm qua từng giai đoạn: trước, trong và sau xét nghiệm. Quản lý thông tin và kết quả xét nghiệm của người xét nghiệm. • Thời gian thực hiện: sử dụng từ 12/2007 • Phạm vi sử dụng: cho các phòng xét nghiệm HIV, hiện nay đang sử dụng tại 6 địa điểm: TPHCM (BV Phạm Ngọc Thạch, BV Nhi Đồng 2, Trung tâm Y tế Dự Phòng…) và Trung tâm PC HIV/AIDS Hà Nội.

  17. Luồng thông tin

  18. Kết nối máy xét nghiệm Kếtnốimáy XN I-OpenELIS Máy ELISA Máy đếm TB CD4 Máy XN huyết học Máy XN Sinh hóa … HệthốngmáychủOpenELIS

  19. IV. Phần mềm Methadone • Mục đích: quản lý thông tin người được điều trị Methadone. • Thời gian thực hiện: thí điểm từ năm 2010 • Phạm vi sử dụng: Điểm điều trị Methadone ở Hải Phòng • Thông tin đầu vào: Thông tin bệnh nhân, liều lượng điều trị, tuân thủ điều trị….

  20. V. Phần mềm quản lý điều trị ARV • Mục đích: quản lý thông tin người được điều trị ARV. • Thời gian thực hiện: thí điểm từ năm 2010 • Phạm vi sử dụng: Tất cả cơ sở điều trị ARV, hiện nay áp dụng tại BV Bạch Mai, BV Nhiệt đới TW • Thông tin đầu vào: Thông tin bệnh nhân, liều lượng điều trị, tuân thủ điều trị…. • Phần mềm hiện nay đang được đề xuất sửa lại để đáp ứng báo cáo online

  21. VI. Phần mềm báo cáo online • Mục đích: Báo cáo kết quả hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo biểu mẫu báo cáo QĐ số 28/2008/QĐ-BYT • Thời gian thực hiện: thí điểm từ năm 2010, bắt đầu áp dụng toàn quốc từ năm 2011 • Phạm vi sử dụng: Tất cả trung tâm phòng, chống HIV/AIDS, Các dự án, các Viện khu vực và VAAC. Phần mềm đáp ứng đến tất cả cơ sở y tế có hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

  22. VII. Website Phòng, chống HIV/AIDS • Mục đích: Cung cấp thông tin hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, các văn bản pháp quy, các thông báo, báo cáo.. • Thời gian thực hiện: từ năm 2005

  23. BÀI HỌC KINH NGHIỆM • Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo và sự ủng hộ của Lãnh đạo các cấp về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phòng, chống HIV/AIDS. • Huy động được sự hỗ trợ tài chính của các nhà tài trợ cho việc đầu tư , hỗ trợ kỹ thuật cho phát triển các phần mềm chuyên dụng. • Có sự hợp tác tích cực giữa các nhà chuyên môn và các chuyên gia phát triển phần mềm, đặc biệt trong xây dựng yêu cầu và phân tích thiết kế hệ thống. • Tăng cường công tác tập huấn, hỗ trợ kỹ thuật tích cho đơn vị sử dụng phân mềm kịp thời.

  24. KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI • Thiếu chuẩn chung CNTT y tế nên việc chia sẻ, quản lý dữ liệu giữa các hệ thống dữ liệu khác nhau còn gặp nhiều khó khăn. • Khả năng tích hợp giữa các phần mềm ứng dụng hiện đang sử dụng còn nhiều hạn chế. • Chi phí xây dựng phần mềm cao. • Tốc độ đường truyền Internet còn hạn chế, nên làm ảnh hưởng đến việc sử dụng các phần mềm trực tuyến. • Nguồn nhân lực CNTT thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. • Chưa chuẩn hóa danh mục hoạt động công tác phòng, chống HIV/AIDS

  25. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍCH HỢP TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015

  26. Nhiệm vụ Đảm bảo sự phát triển bền vững và sử dụng có hiệu quả kinh phí đầu tư, các chiến lược và kế hoạch phát triển CNTT của hệ thống phòng, chống HIV/AIDS luôn hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu thực tế tại Việt Nam, chú trọng tới thực trạng hạ tầng CNTT tại địa phương.

  27. Mục đích • Theo dõi, quản lý và chia sẻ thông tin liên quan đến dự phòng, chăm sóc điều trị (tại tất cả các cơ sở y tế trên phạm vi toàn quốc): • Đáp ứng yêu cầu của Quốc gia và Bộ Y tế • Phục vụ và kết nối các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS • Một cách có hệ thống, nhất quán • Cập nhật hàng ngày

  28. MÔ HÌNH TÍCH HỢP HỆ THỐNG THÔNG TIN PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS MMT Can thiệp ARV LIS Lao/HIV BÁO CÁO ONLINE D28 HIV-INFO TVXNTN PLTMC

  29. Một số định hướng trong việc trao đổi thông tin bệnh nhân trong hệ thống: - Giải pháp code danh tính người được tiếp cận bằng phương pháp UIC. - Sử dụng bare code tron xét nghiệm và chuyển tiếp bệnh nhân. - Sử dụng vân tay quản lý. - Thẻ ID điện tử cho bệnh nhân. - Xây dựng chuẩn hóa các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo chuẩn.

  30. KHUYẾN NGHỊ • Quốc gia nên xây dựng các bộ mã chuẩn đơn vị hành chính quốc gia, tích hợp hệ thống thôn tin địa lý Việt Nam (GIS). • Sử dụng thẻ CMTND điện tử. • Bộ Y tế nên xây dựng Trung tâm tích hợp dữ liệu Y tế, xây dựng chuẩn CNTT y tế và các giao thức chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống thông tin y tế • Hỗ trợ VAAC xây dựng bộ mã hóa các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

  31. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

More Related