1 / 18

BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG

GIÁM SÁT VÀ KiỂM SOÁT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN TẠI VIỆT NAM. BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG. HỘI NGHỊ ANMC21 HÀ NỘI, 2012. CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI VIỆT NAM

korene
Download Presentation

BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIÁM SÁT VÀ KiỂM SOÁT CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN TẠI VIỆT NAM BỘ Y TẾ CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG HỘI NGHỊ ANMC21 HÀ NỘI, 2012

  2. CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY • SƠ ĐỒ HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM • HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI VIỆT NAM • TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI VIỆT NAM • BÀI HỌC KINH NGHIỆM • CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC

  3. Việt Nam: • - 86 Triệudân • - 63 tỉnh/ TP. • - 712 huyện • - 10,732 xã • 4 khuvực • + Bắc • + Trung • + Nam • + TâyNguyên Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa

  4. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG Y TẾ DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM MINISTRY OF HEALTH GDPM, HIV/AIDS ADMINISTRATION, FOOD SAFETY ADMIN., ENVIRONMENTAL HEALTH • NIHE • PASTEUR OF HCM CITY • PASTEUR OF NHA TRANG • TAY NGUYEN INSTITUTE • INSTITUTE OF OCCUPATIONAL AND ENVIRONMENTAL HEALTH • INSTITUTE OF HYGIENE AND PUBLIC HEALTH • INSTITUTE OF NUTRITION • INSTITUTE OF VACCINE INSPECTION • CENTER FOR VACCINE DEVELOPMENT POLYVAC • INSTITUTE Ò VACCINE IN NHA TRANG • COMPANY OF VACCINE NO. 1 • NATIONAL INSTITUTE OF MALARIA • INSITUTE OF MALARIA IN QUY NHON • INSTITUTE OF MALARIA IN HCM CITY 63 PROVINCIAL PREVENTIVE MEDICINE CENTER 27 MALARIA CENTER 23 SOCIAL DISEASE CENTER 8 OCCUPATIONAL CENTER 13 HEALTH BORDER QUARRANTINE CENTER 63 HIV/AIDS CENTER 712 DISTRICT HEALTH CENTER 10.732 COMMUNE HEALTH STATION

  5. MOH-GDPM Central Hospitals National/Regional Institute of Malariology Institute of Hygiene and Epidemiology /Pasteur Provincial health Services Provincial Malaria Centers Provincial Health Centers International Health Quarantine Centers Provincial/ Institution/ Ministry/ Private Hospitals District Hospital/ Private Clinic Centers Health unit of Institutions/ Interprisers District Health Centers Commune health Centers Report direction Sharing, Feedback Private Health Centers Village Health Workers HỆ THỐNG GIÁM SÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI VIỆT NAM

  6. TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI VIỆT NAM 1. Cúm A(H5N1) Biểuđồmắccúm A(H5N1) giaiđoạn 2003-2012 ở Việt Nam

  7. 2. Cúm A(H1N1) đại dịch Epi-Curve of influenza A/H1N1/2009 by week, Vietnam, May 2009 to July 2010 28th Oct. 2009, change surveillance strategy 31ST May 2009, the first case of influenza A/H1N1 2009 identified Influenza A/H1N1 2009 epidemic in Vietnam controlled

  8. 3. Bệnh sốt xuất huyết Tỷlệmắcbệnhsốtxuấthuyết/100.000 dângiaiđoạn 2007-2011

  9. 4. Bệnh tay chân miệng Tìnhhìnhmắc, chếttheotuầnnăm 2011-2012

  10. Nhận xét chung - Bệnh truyền nhiễm có xu hướng diễn biến phức tạp, gia tăng trong những năm gần đây. - Một số bệnh truyền nhiễm mới nổi xuất hiện, tiềm ẩn nguy cơ tái tổ hợp giữa các chủng cúm độc lực cao, cảnh báo nguy cơ đại dịch với tỷ lệ mắc và tử vong cao có thể xảy ra. - Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng cao, khó kiểm soát kể cả đối với các thành phố lớn. - Bệnh sốt xuất huyết tiếp tục có tỷ lệ mắc cao, tập trung nhiều ở các thành phố lớn khu vực phía nam.

  11. Khó khăn, thách thức trong kiểm soát bệnh dịch tại các thành phố lớn - Mật độ dân cư đông đúc, đầu mối giao lưu của người dân trong nước và quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc lây truyền các bệnh truyền nhiễm. - Nhiều người dân nhập cư, đặc biệt là những người lao động phổ thông điều kiện sinh hoạt khó khăn là đối tượng cảm nhiễm đối với một số bệnh lưu hành hoặc mang mầm bệnh vào thành phố và gây dịch. - Có nhiều công trình xây dựng là điều kiện cho muỗi truyền bệnh, động vật gặm nhấm phát triển, truyền bệnh sang người. - Có nhiều khu công nghiệp với các hóa chất thải, chất ô nhiễm là điều kiện cho vi sinh vật biến đổi gây bệnh.

  12. GIÁM SÁT VÀ KiỂM SOÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN • Tổchứcchỉđạo • ThủtướngChínhphủtrựctiếpchỉđạocôngtácphòngchốngdịch. • Thànhlập Ban chỉđạoquốcgiaphòng, chốngdịchbệnhnguyhiểmvàmớinổi • UBND thànhphốthànhlậpcác Ban chỉđạophòngchốngdịch do Lãnhđạo UBND thànhphốlàmtrưởng ban. • Thànhlậpcácđoàncôngtácliênngành. Ảnh: Thủ tướng Chính phủ đến làm việc và chỉ đạo chống dịch tại Bộ Y tế

  13. 2. Tổ chức hệ thống giám sát, đáp ứng • Xây dựng các hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật • Tổ chức thống nhất việc giám sát, đánh giá tình hình dịch từ trung ương đến địa phương. • Thành lập các đội chống dịch tại các cơ sở y tế. • Phân tuyến kỹ thuật cho các bệnh viện • Phân công các bệnh viện chịu trách nhiệm khám sàng lọc, cách ly bệnh nhân. • Xây dựng các tình huống dịch bệnh và các biện pháp đáp ứng phù hợp, tổ chức diễn tập.

  14. 3. Kiểm dịch y tế biên giới • Kết nối với hệ thống IHR kịp thời tiếp nhận và chia sẻ thông tin về các hành khách xuất nhập cảnh từ các khu vực có dịch. • Sàng lọc sức khỏe hành khách quốc tế. • Khử trùng các phương tiện vận chuyển qua cửa khẩu. • Phát phiếu theo dõi sức khỏe cho các hành khách trong thời gian xảy dịch. • Cách ly kịp thời các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm từ cửa khẩu Ảnh: Kiểm tra thân nhiệt bằng máy từ xa tại sân bay Tân Sơn Nhất

  15. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sựchỉđạosátsaocủa Ban chỉđạoquốcgiaphòngchốngdịchbệnhnguyhiểmvàmớinổi; vaitròchỉđạotrựctiếpcủaThủtướngChínhphủtrongphòng, chốngdịch. Sựphốihợpchặtchẽgiữacácbộ, ngành, phâncôngnhiệmvụcụthểtrongcôngtácphòngchốngdịch, sựthamgiacủacácđoànthể, cácđơnvịtruyềnthôngđạichúng. Chủđộngchuẩnbịcáchoạtđộngphòngchốngbệnhdịchtừtrungươngđếnđịaphương: giámsát, thu dung, điềutrị, dựtrữthuốc, vậttư, trangthiếtbị.

  16. Bài học kinh nghiệm 4. Chiasẻkịpthờithông tin giữacácđơnvịtrongnướcvàquốctếtrongvềtìnhhìnhdịchvàcácbiệnphápphòng, chốngdịch, đặcbiệtlàvới WHO trongphòngchốngbệnhtruyềnnhiễm, phòngchốngđạidịch. 5. Xâydựngkếhoạchphòngchốngdịchtheocáctìnhhuốngđểcócácbiệnphápứngphóphùhợp. 6. Tổchứccácbuổidiễntậpđểcácđơnvị, địaphươngtựđánhgiácácđiểmmạnh, yếucủamìnhđểchủđộngcủngcốnhằmđápứnghiệuquảvớitìnhhuốngdịchkhẩncấp. 7. Kinhnghiệmtrongcôngtácphòngchốngdịch SARS, cúm A(H5N1), cúm A(H1N1) đạidịchlàbàihọcquantrọngtrongviệcxâydựngkếhoạchphòngchóngcácbệnhnguyhiểmvàmớinổitrongthờigiantới.

  17. CÁC ĐỀ XUẤT HỢP TÁC Chia sẻ kinh nghiệm trong việc triển khai hoạt động phòng chống bệnh dịch giữa các thành phố lớn trong khu vực, tập trung vào một số bệnh cụ thể như tay chân miệng, sốt xuất huyết, các bệnh mới nổi. Hợp tác trong việc nâng cao năng lực giám sát, phát hiện sớm bệnh dịch; nâng cao năng lực xét nghiệm trong việc đảm bảo an toàn sinh học, hỗ trợ kỹ thuật trong xác định các tác nhân gây bệnh mới, nguy hiểm. Hợp tác trong việc kiểm dịch y tế biên giới, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh đến từ vùng có dịch, khử trùng tàu bay.

  18. CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU

More Related