1 / 40

Chấn thương cơ xương

Chấn thương cơ xương. Silvia De La Guardia RN, BSN, CEN Tenet Health Systems Emergency Department. Mục tiêu. Liệt kê 3 dấu hiệu hoặc triệu chứng của các tổn thương trật khớp. Định lượng tổng thể tích máu có thể mất trong tổn thương khoang đùi.

kenny
Download Presentation

Chấn thương cơ xương

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chấn thương cơ xương Silvia De La Guardia RN, BSN, CEN Tenet Health Systems Emergency Department

  2. Mục tiêu • Liệt kê 3 dấu hiệu hoặc triệu chứng của các tổn thương trật khớp. • Định lượng tổng thể tích máu có thể mất trong tổn thương khoang đùi. • Giải thích được tại sao việc nắn chỉnh khẩn trương các tổn thương khớp là rất cần thiết. • Nhận dạng các dấu hiệu trong gẫy xương đùi và khung chậu. • Nhận dạng các tổn thương và biến chứng đi kèm. • Thảo luận về kiểm soát cấp cứu trong hội chứng khoang.

  3. Chấn thương cơ xương • Các tổn thương cơ xương thương gây các tổn thương nhẹ, hiếm khi gây đe dọa đến tính mạng, hoặc bảo tồn chi. • Các tổn thương nặng, đặc biệt là xương dài, gây ra những tác động khá nghiêm trọng lên toàn thân. • Trong phân loại bước đầu, các tổn thương cơ xương cần được nhận dạng nhanh chóng và kiểm soát chảy máu. • Tổn thương thần kinh cơ cần được lưu tâm với bất kỳ tổn thương xương của đầu chi. • Lượng máu mất • Gẫy xương cánh tay: lên tới 750 ml • Gẫy xương đùi: lên tới 1500 ml • Gẫy xương chậu: lên tới 1500ml • Nẹpcố địnhlàmgiảm có ý nghĩasự chảymáunhờ: • Hạnchế vậnđộng • Hiệuứngchènép

  4. Cơ chế tổn thương • Va chạm xe máy • Tổn thương xương bánh chè • Gẫy xương đùi • Vỡ/ trật khớp kháng • Ẩu đả • Ngã • Vỡ xương gót • Đè ép thân đốt sống • Thể thao • Hoạt động cá nhân tại nhà

  5. Tiếp cận Nhìn • Hình thái chi • Bình thường hay bất thường • Sự khác nhau giữa chi tổn thương và không tổn thương • Tính nguyên vẹn của vùng tổn thương • Biến dạng - Bỏng • Đụng giập - Sự căng • Trợt da - Rách da • Thủng - Sưng tấy • Chảy máu - Lộ xương

  6. Tiếp cận Sờ • Sáu chữ P • Mạch • Đau • Nhợt • Dị cảm • Liệt • Áp lực • Sờ để kiểm tra sự vững của chi và phát hiện các tiếng bất thường khi gãy xương Tuần hoàn Mạch Đổ đầy mao mạch Nhiệt độ/ màu sắc Sưng tấy Vận động Liệt Cảm giác Đau Dị cảm

  7. Biến đổi sinh lý bệnh Mất máu • Mất máu số lượng lớn gây tổn thương các động mạch và tĩnh mạch cạnh xương. • Phù có thể gây chèn ép các cấu trúc. • Khởi động các biến đổi sinh lý nhằm hạn chế tổn thương: • Hoạt hóa hệ thống đông máu giúp giảm chảy máu. • Hoạt hóa màng tế bào giúp tái hấp thu dịch. • Tăng dòng tuần hoàn bàng hệ làm tăng khả năng hàn gắn.

  8. Các thay đổi sinh lý bệnh • Sự di lệch xương/ khớp có thể chèn ép các mạch và thần kinh xung quanh. • Mất dòng tưới máu động mạch, độ bão hòa oxy tổ chức giảm. Thiếu máu/ chết tổ chức.. • Trong quá trình này: • Đau tăng - Chi nhợt • Mạch yếu - Da xanh tím • Da lạnh - Tăng thời gian đổ đầy mao mạch

  9. Các thay đổi sinh lý bệnh Các thay đổi thần kinh • Các dây thần kinh có thể bị chèn ép hoặc xé rách • Tổn thương thần kinh gây nên: • Giảm cảm giác đau • Mất vận động một phần hoặc toàn bộ • Mất cảm giác một phần hoặc toàn bộ

  10. Các thay đổi sinh lý bệnh Các dạng gẫy • Hở - Kín • Hoàn toàn - Không hoàn toàn • Thông thương - Cành tươi • Rạn do lực ép hai chiều - Di lệch • Rãnh nứt - Xoắn

  11. Các dạng tổn thương

  12. Các dạng tổn thương Các tổn thương kín • Cơ chế tăng/giảm tốc độ • Ngã, tai nạn giao thông, công việc nhà • Ẩu đả, thể thao • Bao gồm • Gãy, di lệch • Căng: Tổn thương cơ hoặc gân • Bong: Tổn thương dây chằng • Xé rách dây chằng Các tổn thương xuyên thủng • Các vật đâm xuyên • Các gẫy hở

  13. Các tổn thương khớp • Các tổn thương có khả năng gây ra cắt cụt chi • Các biến đổi khớp • Quá tầm vận động bình thường của khớp • Biến chứng gây bởi tổn thương thần kinh cơ • Các tổn thương gẫy xương kèm theo • Hoại tử vô mạch • Biến chứng của các tổn thương khớp • Gây bởi sự trì hoãn sửa chưa tổn thương • Các tổn thương khớp gối đòi hỏi xử trí ngay lập tức để phòng tránh các biến chứng • Tổn thương thần kinh mác • Xé động mạch khoeo

  14. Các tổn thương khớp Triệu chứng và hội chứng • Mất khả năng vận động vùng khớp đó • Biến chứng mạch thần kinh • Tầm vận động của khớp bất thường • Đau • Biến dạng khớp • Phù

  15. Gãy xương đùi • Hậu quả của chấn thương nặng • Cơ chế chấn thương thường gặp • Ngã • Tại nạn xe cộ • Vết thương thấu xương (GSW) • Thường gặp nhất là gãy cổ xương đùi • Gãy xương đùi có thể không rõ ràng • Biểu hiện bằng tình trạng mất máu nặng

  16. Các tổn thương gãy xương đùi Các dấu hiệu và triệu chứng • Đau • Mất khả nặng chịu trọng lực • Ngắn chi • Xoay trong hoặc ngoài • Phù hoặc biến dạng • Sốc giảm thể tích

  17. Các dạng gẫy xương chậu Phân loại • Vững: • Gẫy của vòng chậu tại một điểm • Vững khi sờ nắn • Có thể chống đỡ được các lực sinh lý thông thường • Không có biến dạng bất thường • Không vững • Gẫy vòng chậu tại nhiều hơn một vị trí • Sự mất vững của xương khi sờ nắn

  18. Các dạng gẫy xương chậu • Có thể được phân loại bởi ngoại lực • Xoay ngoài (trước sau) • Ép bên • Xoay ngoài (giạng) • Trượt • Các tổn thương này có thể gây nguy hiểm tính mạng và thường gây mất máu nhiều kèm tổn thương sinh dục tiết niệu. • Chảy máu nhiều có ý nghĩa có khả năng gây sốc giảm thể tích

  19. Các dạng gẫy xương chậu • Các tổn thương xương chậu có thể là: • Hở: đi kèm các tổn thương đáy chậu, trực tràng, sinh dục tiết niệu. Có tỷ lệ tử vong cao hơn. • Kín.

  20. Các dạng gãy xương chậu Các dấu hiệu và triệu chứng • Tổn thương bụng kín hoặc sinh dục tiết niệu • Tìm kiếm máu trong các khoang, túi cùng • Tỷ lệ tử vong cao hơn • Co ngắn và xoay bất thường của chi bị tổn thương • Đau vùng khung chậu, lưng, hai bên đùi • Sốc giảm thể tích

  21. Can thiệp • Cố địnhvùnggẫy • PASG • Cuốnxươngchậubằng Vảichun - Cố địnhngoài • Hỗ trợ củacácphươngtiệnbổ sung • Chụp XQ • CT scan • Chụpbàngquang • Chụpmạch • Huyếtkhốihóa

  22. Các dạng gẫy hở • Các tổn thương có thể nguy hiểm tính mạng được tính đến • Tránh sự nhiễm bẩn như việc đẩy tổ chức xương hở vào trở lại vùng mô tổn thương • Nhiễm trùng nguy cơ cao • Viết thương liền chậm • Viêm cơ xương • Sepsis

  23. Các tổn thương gẫy hở Các dấu hiệu và triệu chứng • Trợt da • Lòi xương • Đau • Chảy máu từ nhẹ đến nặng • Tổn thương thần kinh cơ • Không được di chuyển vết gãy: tối thiểu tổn thương • Gọi tư vấn phẫu thuật chỉnh hình sớm • Khôi phục lại dòng máu và toàn vẹn tổn thương thần kinh • Cắt lọc

  24. Các can thiệp khẩn cấp • Bộc lộ cùng tổn thương • Rửa vết thương bằng nước muối vô khuẩn • Băng vết thương bằng gạc vô khuẩn • Thuốc đặc trị • Uốn ván • Kháng sinh • Quan sát thường xuyên vùng băng

  25. Tổn thương mất mạch • Mất tưới máu chi cấp cần được phát hiện nhanh chóng và phục hồi khẩn cấp • Tiếp cận nhiệt độ, màu sắc, đổ đầy mao mạch, mạch đập. • Phẫu thuật tái tưới máu sớm là quan trọng nhất • Cơ và thần kinh không chịu được tổn thương mất cấp máu quá 6 giờ • Sử dụng garo còn đang tranh cãi • Chỉ định cho vết thương đang chảy máu không kiểm soát được bằng ấn mạch trực tiếp • Sử dụng garo là quyết định ưu tiên cứu tính mạng hơn cứu chi • Nguy cơ khi dùng garo tăng theo thời gian

  26. Cắt cụt • Chấn thương cho bệnh nhân: • Sinh lý và tâm lý • Garo có thể có lợi ích trong các trường hợp đứt cụt • Khâu nối trở lại phần chi rời • Tổn thương một đầu chi • Vùng đứt cụt sạch, nhọn • Các ngón tay • Đầu chi đoạn xa, dưới gối hoặc khuỷu • Cổ tay, cẳng tay • Bệnh nhi

  27. Đứt rời chi Các dấu hiệu và triệu chứng • Mất tổ chức • Đau • Bằng chứng sốc giảm thể tích • Chảy máu từ nhẹ đến nặng • Hoàn toàn: Ít hơn bán phần do sự co rút của động mạch. • Dạng đứt dời hoàn toàn có thể gây nên chảy máu nặng.

  28. Can thiệp cấp cứu • Kiểm soát các tổn thương đang chảy máu • Loại bỏ các mảnh vụn lớn • Nâng cao và băng gốc chi • Đặt phần chi đứt rời trong túi đá: Không làm đông • Bọc trong gạc tẩm nước muối • Đặt trong túi nhựa • Đặt túi nhựa trong đá hoặc nước đá • Chuẩn bị cho bệnh nhân vận chuyển hoặc nhập viện • Thuốc bổ sung: giảm đau, kháng sinh

  29. Các tổn thương đè dập • Nguy hiểm tính mạng và khó sửa chữa • Hủy hoại tế bào • Tổn thương mạch máu • Kết quả do • Bẫy kéo dài • Đánh dập • Di chứng • Chảy máu và mất dịch • Phá hủy cơ • Nhiễm khuẩn • Hội chứng khoang • Tiêu cơ vân

  30. Các tổn thương đụng dập Các dấu hiệu và triệu chứng • Đụng dập diện tích lớn vùng chi và chậu • Sưng tổ chức phần mềm • Đau • Sốc giảm thể tích • Hội chứng khoang • Mất chức năng thần kinh cơ của đoạn xa nơi tổn thương

  31. Can thiệp cấp cứu • Truyền tĩnh mạch để tăng lượng nước tiểu, thải myoglobin • Nâng cao chi tổn thương • Làm sạch các vết thương hở • Tái đánh giá lượng nước tiểu • Chức năng vận động và cảm giác • Chuẩn bị cho phẫu thuật

  32. Hội chứng chèn ép khoang • Áp lực tăng trong khoang mặt trước gây giảm tưới máu dẫn đến thiếu máu tế bào. • Thần kinh, mạch máu, cơ đều có thể bị chèn ép • Thiếu máu kéo dài gây nên • Đau • Hoại tử • Mất chức năng • Cắt cụt • Mức độ tổn thương • Mức độ chèn ép • Thời gian

  33. Hội chứng chèn ép khoang • Nguồn bên trong: • Chảy máu • Phù tổ chức • Tổn thương đụng giập • Nguồn bên ngoài • Băng bó chặt • Kéo liên tục • Hay gặp nhất • Phần thấp của chân • Cẳng tay

  34. Hội chứng chèn ép khoang Các dấu hiệu và triệu chứng • Mạch • Mất mạch bất thường • Dấu hiệu muộn kém tin tưởng • Đau • Không tương xứng với mức độ tổn thương • Với các vận động thụ động • Nhợt: màu nhợt, lạnh • Dị cảm: Tê bì, kiến bò • Liệt: mất vận động, tổn thương thần kinh, yếu. • Áp lực: cảm giác căng phồng

  35. Can thiệp cấp cứu • Tháo bỏ băng cuốn, nẹp • Nâng chi ngang mức tim • Hỗ trợ bằng đo áp lực khoang • Tái đánh giá tình trạng thần kinh cơ • Can thiệp phẫu thuật: Mở mặt trước (Có thể phòng ngừa tổn thương thần kinh cơ và bảo tồn được chi)

  36. Chẩn đoán • XQuang • Các góc chụp khác nhau : trước, sau, bên • Phim chụp nên lấy được vị trí khớp trên và dưới • Chụp mạch • Chỉ định khi cần xác định tổn thương thủng rách động tĩnh mạch.

  37. Can thiệp • Kiểm soát chảy máu • Băng ép và bất động chi tổn thương • Dùng đá • Nâng cao chi: trong hội chứng khoang giữ ở mức ngang tim • Thuốc dùng phối hợp: kháng sinh, chống uốn ván, giảm đau • Chuẩn bị cho cố định chi vĩnh viễn • Hỗ trợ tâm lý • Chuẩn bị cho phẫu thuật, nhập viện, vận chuyển

  38. Lượng giá • Theo dõi hiệu quả hô hấp và tần số thở bằng monitor. • Nhịp nhanh, rales, khò khè có thể gợi ý huyết tắc do mỡ. • Tái đánh giá dùng 5P

  39. Mục tiêu học tập • Liệt kê 3 dấu hiệu hoặc triệu chứng của các tổn thương trật khớp. • Định lượng tổng thể tích máu có thể mất trong tổn thương khoang đùi. • Giải thích được tại sao việc nắn chỉnh khẩn trương các tổn thương khớp là rất cần thiết. • Nhận dạng các dấu hiệu trong gẫy xương đùi và khung chậu. • Nhận dạng các tổn thương và biến chứng đi kèm. • Thảo luận về kiểm soát cấp cứu trong hội chứng khoang.

  40. Tài liệu tham khảo • ATLS, advanced trauma life support for doctors (8th ed.). (2008). Chicago, IL: American College of Surgeons. • Beers, M. H. (2006). The Merck manual of diagnosis and therapy (18th ed.). Whitehouse Station, N.J.: Merck Research Laboratories. • Coven, D. L., & Yang, E. H. (n.d.). Medscape.com. Retrieved September 1, 2010, from emedicine.medscape.com/article/1910735-overview • Howard, P. K., Steinmann, R. A., & Sheehy, S. B. (2010). Sheehy's emergency nursing: principles and practice. (6th ed.). St. Louis, Mo.: Mosby Elsevier. • Tintinalli, J. E., & Stapczynski, J. S. (2011). Tintinalli's emergency medicine: a comprehensive study guide (7th ed.). New York: McGraw-Hill. • TNCC: trauma nursing core course (5th ed.). (2000). Park Ridge, Ill.: Emergency Nurses Association.

More Related