1 / 18

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI ÔN TẬP & KiỂM TRA MÔN TiẾNG ViỆT CUỐI HKII 2013-2014

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI ÔN TẬP & KiỂM TRA MÔN TiẾNG ViỆT CUỐI HKII 2013-2014. THÖÏC HIEÄN KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ MOÂN TIEÁNG VIEÄT- cuối HKII. Đề kiểm tra cần đảm bảo một số yêu cầu sau : - Thực hiện theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT. - Đảm bảo theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng.

kendis
Download Presentation

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI ÔN TẬP & KiỂM TRA MÔN TiẾNG ViỆT CUỐI HKII 2013-2014

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI ÔN TẬP & KiỂM TRA MÔN TiẾNG ViỆT CUỐI HKII 2013-2014

  2. THÖÏC HIEÄN KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ MOÂN TIEÁNG VIEÄT- cuối HKII • Đề kiểm tra cần đảm bảo một số yêu cầu sau : • - Thực hiện theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT. • - Đảm bảo theo Chuẩn kiến thức và kĩ năng. • Chính xác và khoa học, đánh giá được kết quả rèn luyện của học sinh. • Nội dung kiểm tra rải đều, không tập trung 1 bài, 1 chương. Lưu ý với những chương số tiết học ít chỉ mang tính giới thiệu thì không nên kiểm tra. • - Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu ( tránh dùng câu hỏi có nhiều cách hiểu khác nhau, bắt học sinh phải suy luận, …) • - Đảm bảo thời lượng làm bài ở mỗi bài kiểm tra.

  3. Tæ leä löu yù khi laøm ñeà KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ MOÂN TIEÁNG VIEÄT

  4. HÖÔÙNG DAÃN THÖÏC HIEÄN KIEÅM TRA ÑÒNH KYØ MOÂN TIEÁNG VIEÄT • Lôùp 4, 5: baøi KT vieát do yeâu caàu coù cao hôn lôùp 2, 3 neân sau khi vieát baøi chính taû nghe – ñoïc ( khoaûng 15-20 phuùt), cho nghæ giaûi lao 10’ môùi chuyeån sang KT phaàn taäp laøm vaên. Löu yù: ra ñeà theo höôùng taïo ñieàu kieän cho caùc em choïn löïa treân cô sôû bieát laøm daøn yù chi tieát tröôùc khi vieát.

  5. Đối với khối lớp 5: • Điểm từng phần bài kiểm tra Đọc thành tiếng, Đọc hiểu, Chính tả và Tập làm văn chỉ cho đến 0,5 điểm. • Điểm chung của bài kiểm tra đọc hay bài kiểm tra viết không được cho điểm không hay điểm thập phân (GV cân nhắc toàn bài để tự quyết định, chủ yếu là phải nhận xét về mức độ đạt được hoặc còn hạn chế của HS thông qua bài KT đó). Điểm trung bình cộng của hai bài đọc, viết mới được làm tròn số 1 lần ( 0,5 thành 1).

  6. A.PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm gồm 2 phần: I- ĐỌC THÀNH TIẾNG : 5 điểm (thời gian do trường tự quy định trong thời điểm kiểm tra) 1/ Hướng dẫn kiểm tra: - GV ghi tên bài, số trang trong SGK TV5/T.2 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn (khoảng 120 tiếng/1 phút) do GV đã đánh dấu, các bài đọc từ tuần 29 đến hết tuần 34 .(Chú ý bỏ các bài giảm tải) - Trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc. ( không để 2 HS được KT liên tiếp đọc một đoạn giống nhau).

  7. II. ĐỌC THẦM: 5 điểm HS đọc thầm một bài khoảng 300 chữ được lựa chọn ngoài sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 nhưng có nội dung thuộc các chủ điểm đã học trong HK2 Trả lời từ 1 - 10 câu hỏi về nội dung bài đọc, về từ và câu dưới hình thức trắc nghiệm ( chỉ có 1 câu tự luận. Thống nhất tiêu chí: Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm và không sai lỗi chính tả ) trong khoảng thời gian 30 phút.

  8. NỘI DUNG KiỂM TRA ĐỌC HiỂU 1/ Nhận biết chi tiết thông thường. 2/ Nhận biết chi tiết nghệ thuật 3/ Ý chính của đoạn văn 4/ Ý chính của bài 5/ Nhận xét về một chi tiết hay một ý định mà tác giả thể hiện trong bài 6/ Rút ra bài học từ bài đọc (phần tự luận)

  9. NỘI DUNG KiỂM TRA ĐỌC HiỂU 7/ Mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ, thành ngữ hoặc tục ngữ trong bài ( thuộc các chủ điểm đã học) gắn với nội dung bài đọc. 8/ Nghĩa hàm ngôn trong đoạn văn. 9/ Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa, đại từ, quan hệ từ, các biện pháp liên kết câu và các loại từ

  10. NỘI DUNG KiỂM TRA ĐỌC HiỂU 10/ Nhận biết câu ghép và dùng câu ghép. 11/ Nhận biết bộ phận phụ trạng ngữ và dùng câu có trạng ngữ. 12/ Nhận biết các dấu câu và tác dụng của nó.

  11. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý ** Đảm bảo chuẩn KT-KN **Thực hiện đúng kĩ thuật ra đề trắc nghiệm (bán khách quan & khách quan) 1. Đúng/ sai 2. Đa lựa chọn 3. Tương ứng cặp 4. Điền (bán khách quan) 5. Yêu cầu câu trả lời ngắn (bán khách quan)

  12. B. KIỂM TRA VIẾT:10 điểm, gồm 2 phần: 1/CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: 5 điểm Học sinh viết bài chính tả nghe - viết có độ dài khoảng 100 chữ / 15 phút, trình bày đúng hình thức bài thơ hoặc văn xuôi. Ngữ liệu được chọn trong Sách Tiếng Việt 5. Lưu ý: * Quy tắc viết hoa: danh hiệu, giải thưởng,cơ quan, tổ chức Việt Nam, tên người, địa lí (Việt nam và nước ngoài). * Quy tắc viết phụ âm đầu và quy tắc viết vần, ghi dấu thanh ( có âm đệm, âm đôi, âm cuối).

  13. 2/ TẬP LÀM VĂN: 5 điểm Học sinh viết: • - Dàn ý sơ lược ( hoặc chi tiết) của đoạn văn miêu tả (đồ vật, cây cối, con vật, tả cảnh, tả người). • - Viết bài văn có bố cục cân đối ( khoảng 20 dòng ) để miêu tả . • - Văn bản thông thường: lập chương trình hoạt động, điền vào mẫu đơn có sẵn.(không ktra)

  14. Vấnđềcầnônvănmiêutả Ngôn ngữ có tính nghệ thuật HÌNH ẢNH Sao, chụp đối tượng Đặc điểm nổi bật Như thế nào ? Bên ngoài, bên trong Ra làm sao ?  rung cảm thông qua giác quan KHÔNG TẢ LIỆT KÊ Kháiniệm Đặcđiểm Sử dụng biện pháp tu từ

  15. Động Tổng thể đối tượng Tất cả giác quan Tĩnh Cách quan sát Lựa chọn đặc điểm Điểm giống nhau, khác nhau với các đối tượng Quan sát hình ảnh, đối tượng với các vật xung quanh Cách ghi chép sao cho đầy đủ

  16. Căn cứ hình ảnh và lựa chọn lại khi quan sát Gắn kết các hình ảnh khác  để có khái quát về đối tượng Chọn hìnhảnh & nội dung miêutả Căn cứ và chọn nội dung ghi chép Có hình ảnh  tìm ra chi tiết  Hoạt động đặc sắc  đặc trưng riêng, đẹp & khác biệt về đối tượng

  17. TẢ CẢNH Theo thứtự • Ngoài  Trong • Trước  Sau • Xa  Gần • Trên  Dưới • Màu sắc, âm thanh, cây cỏ, gió nắng,…. là nền của cảnh Theo ý đoạnthứtựđãchọnchophùhợp Chú ý: Khôngtảcảnhhoạtđộngtruyềnthống, Nhưngnếucómộtchúthoạtđộngtạothêm Sinhđộngchocảnhtrí

  18. TẢ NGƯỜI • NGOẠI HÌNH Hình dáng (Tả bao quát- Tả chi tiết- Cách ăn mặc) • TÍNH TÌNH  Cử chỉ- Thái độ- và các đức tính • Tên trường học, tên Thầy cô thống nhất không nêu tên thật • Bài cần có ý sáng tạo, cảm nhận riêng, tưởng tượng riêng theo yêu cầu đề bài. • Thí dụ: Nét mặt Thầy Cô giáo lúc vui, buồn, giận,…. Khôngtảngườihoạtđộngđặctrưng

More Related