1 / 20

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ: “KỸ THUẬT PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG” GIẢNG VIÊN:

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ: “KỸ THUẬT PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG” GIẢNG VIÊN: THỰC HIỆN: NHÓM 6. MỞ ĐẦU. 1. Phỏng vấn là gì? “ Phỏng vấn là một cuộc đối thoại có chủ đích” 2. Khi nào thì người ta phỏng vấn? - Trong báo chí:

junius
Download Presentation

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ: “KỸ THUẬT PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG” GIẢNG VIÊN:

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CHỦ ĐỀ: “KỸ THUẬT PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG” GIẢNG VIÊN: THỰC HIỆN: NHÓM 6

  2. MỞ ĐẦU

  3. 1. Phỏng vấn là gì? • “ Phỏng vấn là một cuộc đối thoại có chủ đích” • 2. Khi nào thì người ta phỏng vấn? • - Trong báo chí: • Đây là một dạng bài viết theo dạng phóng viên hỏi và người được phỏng vấn trả lời nhằm thể hiện chân dung nhân vật hoặc cung cấp thông tin về lĩnh vực mà người được phỏng vấn là chuyên gia hoặc có trách nhiệm trả lời.

  4. - Trong quản lý xã hội: Phỏng vấn được dùng để lấy ý kiến của người dân về các chính sách kinh tế xã hội; Tìm hiểu những búc xúc, những nguyện vọng của người dân từ đó có những điều chỉnh về chính sách hợp lý. • Trong tuyển dụng: • Là một hình thức vấn đáp trực tiếp (gặp mặt) hoặc gián tiếp (qua điện thoại) nhằm tuyển chọn ra những ứng viên phù hợp với vị trí công việc trong công ty, doanh nghiệp.

  5. 3. Vai trò của phỏng vấn trong công tác tuyển dụng? • Phỏng vấn là khâu quan trọng nhất trong quá trình tuyển dụng. • Là hình thức được áp dụng rộng rãi nhất. • Phỏng vấn cho phép nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên một cách khách quan và chính xác nhất thông qua: • + Tướng mạo, tác phong • + Tính tình • + Khả năng hoà đồng • + Mức độ đáng tin cậy • + Khả năng chuyên môn, điểm mạnh yếu. • + Động cơ, quá trình công tác • ……

  6. - Phỏng vấn cũng cho phép ứng viên tìm hiểu doanh nghiệp về : + Chế độ lương bỗng + Cơ hội phát triển + Những thách thức + Điều kiện làm việc ……

  7. PHẦN IICÁC HÌNH THỨC PHỎNG VẤN

  8. 1. Theo sự tiếp xúc giữa người phỏng vấn với ứng viên • a. Gián tiếp (không gặp mặt) • - Phỏng vấn qua điện thoại, internet. • - Phỏng vấn qua thư, email.

  9. b. Trực tiếp (mặt đối mặt): + Phỏng vấn một đối một + Phỏng vấn theo nhóm/hội đồng + Phỏng vấn đồng thời nhiều ứng viên

  10. 2. Theo cách đặt câu hỏi của người phỏng vấn - Phỏng vấn tự do. - Phỏng vấn theo mẫu lập trước. - Phỏng vấn tình huống. - Phỏng vấn kết hợp. 3. Theo không khí buổi phỏng vấn - Phỏng vấn thân tình. - Phỏng vấn căng thẳng, áp lực.

  11. PHẦN IIIQUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN

  12. 1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ • Căn cứ mục tiêu tuyển dụng xác định nguồn ứng viên • - Nguồn ứng viên trong nội bộ • - Nguồn ứng viên bên ngoài • b. Chuẩn bị về nhân sự • - Thành lập tổ/hội đồng phỏng vấn • - Phân công trách nhiệm, quyền hạn của tổ/hội đồng PV • c. Thông báo tuyển dụng • - Báo trí • - Internet • - Truyền hình, phát thanh • d. Tập hợp, đánh giá, sàng lọc hồ sơ ứng viên

  13. e. Lựa chọn hình thức phỏng vấn • Căn cứ vào: • + Quy mô tuyển dụng • + Yêu cầu của vị trí công việc cần tuyển dụng • + Điều kiện của công ty • + Kế hoạch sản xuất kinh doanh. • f. Chuẩn bị nội dung phỏng vấn • + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài trắc nghiệm…. • + Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá ứng viên • g. Lựa chọn thời gian, địa điểm phỏng vấn • h. Gửi thông báo, lịch phỏng vấn tới các ứng viên • Rà soát lại trước khi gọi ứng viên tới phỏng vấn

  14. 2. THỰC HIỆN PHỎNG VẤN • Gọi ứng viên vào • Chào hỏi, làm quen • Đặt câu hỏi • Lắng nghe, quan sát và ghi chép câu trả lời của ứng viên • Tổng hợp đánh giá sau mỗi đợt, mỗi vòng phỏng vấn • Nếu có vấn đề tồn tại, cần điều chỉnh kịp thời trong các đợt, các vòng phỏng vấn tiếp theo • Thông báo cho ứng viên biết kết quả sau mỗi vòng phỏng vấn, hẹn lịch phỏng vấn vòng tiếp theo

  15. 3. CÁC CÔNG VIỆC SAU PHỎNG VẤN • Tổ/hội đồng phỏng vấn tiến hành chấm điểm sau vòng cuối cùng • Tổng hợp kết quả, chọn lựa những ứng viên đạt kết quả cao • Lập danh sách, đề xuất lãnh đạo tuyển dụng ứng viên • Phúc đáp những thắc mắc của các ứng viên (nếu có)

  16. 4. NGUYÊN TẮC PHỎNG VẤN • Lên lịch hẹn hợp lý • Khích lệ ứng viên trả lời câu hỏi phỏng vấn • Nghe nhiều hơn nói • Hỏi những câu hỏi mở • Đặt câu hỏi trước khi mô tả công việc • Tránh các câu hỏi quá “chuẩn” • Cân nhắc số vòng phỏng vấn • Cần biết những điều bạn không thể hỏi

  17. 4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QỦA PV • a. Các yếu tố khách quan • - Hoàn cảnh chính trị pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội • Điều kiện của công ty, doanh nghiệp • b. Các yếu tố chủ quan • Yếu tố đến từ người phỏng vấn • Đặc điểm cá nhân (tuổi tác giới tính, tính cách,….) • Trình độ chuyên môn • Kiến thức về phỏng vấn tuyển dụng • Số lượng thành viên trong hội đồng phỏng vấn • Yếu tố đến từ ứng viên • Đặc điểm cá nhân (tuổi, giới tính, tính cách…) • Trình độ chuyên môn

  18. PHẦN IVKẾT LUẬN

  19. Phỏng vấn là một khâu quan trọng của quá trình tuyển dụng. Nó quyết định kết quả tuyển dụng và chất lượng ứng viên được tuyển dụng. Tuy nhiên để công tác phỏng vấn đạt kết quả cao cần lưu ý: + Phải có mục tiêu tuyển dụng rõ ràng cụ thể. + Lựa chọn hình thức phỏng vấn phù hợp. + Chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi phỏng vấn

  20. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

More Related