1 / 17

Chương 5

Chương 5. HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG. Các nội dung trình bày. Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto Hiệu quả trong trao đổi Cân bằng cạnh tranh Hiệu quả Kaldor – Hicks Hiệu quả và công bằng Hiệu quả và công bằng trong trao đổi Thế nào là công bằng? Một số tình huống nhỏ.

jonny
Download Presentation

Chương 5

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 5 HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG Vũ Thành Tự Anh

  2. Các nội dung trình bày • Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto • Hiệu quả trong trao đổi • Cân bằng cạnh tranh • Hiệu quả Kaldor – Hicks • Hiệu quả và công bằng • Hiệu quả và công bằng trong trao đổi • Thế nào là công bằng? • Một số tình huống nhỏ Vũ Thành Tự Anh

  3. 1. Hiệu quả Pareto • Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khác, mọi cải thiện Pareto tiềm năng đã được khai thác hết.) Vũ Thành Tự Anh

  4. 1. Hiệu quả Pareto Hiệu quả Pareto trong trao đổi MRSXYA = PX/PY = MRSXYB Hiệu quả Pareto trong sản xuất • Hiệu quả Pareto đầu vào: MRTSLKX = w/r = MRTS LKY • Hiệu quả Pareto đầu ra MRTXY = MCX/MCY = PX/PY = MRSXY Vũ Thành Tự Anh

  5. Thực phẩm của Tom D Quần áo của Jerry Quần áo của Tom C UJ3 B UJ2 UJ1 UT3 UT2 UT1 Thực phẩm của Jerry 1.1. Hiệu quả trong trao đổi 10F 0T 6C B có hiệu quả không? D có hiệu quả không? A C có hiệu quả không? 6C 0J 10F Vũ Thành Tự Anh

  6. C, D, E đạt hiệu quả Pareto Đường hợp đồng D C E Hiệu quả trong trao đổi(Đường hợp đồng) Thực phẩm của Tom 0T Quần áo của Jerry Quần áo của Tom 0J Thực phẩm của Jerry Vũ Thành Tự Anh

  7. 1.2. Cân bằng cạnh tranh Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá P Tại C: Lượng cầu F của Tom đúng bằng lượng cung F của Jerry. Lượng cung C của Tom đúng bằng lượng cầu C của Jerry. Quần áo của Jerry Quần áo của Tom C Đường đẳng ích đi qua C của Tom và Jerry có tính chất gì? A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry Vũ Thành Tự Anh

  8. Đường giá PP’ là đường giá (cân bằng) của thị trường, có độ dốc là -1 P P’ Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Tại B và C: Thiếu F, thừa C → PF tăng, PC giảm → PP’ xoay sang phải Quần áo của Jerry Quần áo của Tom B Cung cầu có cân bằng? Giá thay đổi thế nào? C Bắt đầu tại A: Jerry chọn phối hợp ở C như cũ, còn Tom chọn phối hợp ở B do thị hiếu thay đổi. A 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry Vũ Thành Tự Anh

  9. Đường giá PP’ là đường giá (cân bằng) của thị trường, có độ dốc là -1 P P’ Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Tại B và C: Thiếu F, thừa C → PF tăng, PC giảm → PP’ xoay sang phải D Cân bằng mới tại D Quần áo của Jerry Quần áo của Tom B C A 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry Vũ Thành Tự Anh

  10. 2. Hiệu quả Kaldor – Hicks(Hiệu quả kinh tế tiềm năng) • Hiệu quả Kaldor – Hicks: Chấp nhận có người được, kẻ mất, miễn là tổng phúc lợi là một số dương. • Hiệu quả Kaldor – Hicks ngầm định rằng những người được lợi sẽ có thể bù đắp cho những người bị thiệt hại thông qua các biện pháp phân phối lại • Những nhược điểm của tiêu thức hiệu quả Kaldor – Hicks ? Vũ Thành Tự Anh

  11. 3. Hiệu quả và công bằng Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá P D Quần áo của Jerry Quần áo của Tom C B, C, D đều hiệu quả, nhưng B và D khôngđược XH chấp nhận Chuyển từ D sang C bằng phân phối lại B A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm của Jerry Vũ Thành Tự Anh

  12. OJ D C Điểm B và D khó đượcxã hội chấp nhận vì kémcông bằng E B OT Đường giới hạn (biên giới) độ thỏa dụng Thỏa dụngcủa Jerry Thỏa dụng của Tom Vũ Thành Tự Anh

  13. Hiệu quả và Công bằng • Điểm B và D hiệu quả nhưng có thể bị coi là không công bằng • Điểm C vừa hiệu quả, vừa có thể được coi là công bằng • Có thể tìm ra những trường hợp: • Không hiệu quả nhưng lại công bằng • Không hiệu quả đồng thời không công bằng Vũ Thành Tự Anh

  14. Thế nào là CÔNG BẰNG? • Khó có thể thống nhất khái niệm về công bằng • Vai trò của “tính công bằng” trong chính sách • Một số góc nhìn về vấn đề công bằng: • Công bằng như một phạm trù đạo đức • Công bằng như một vấn đề xã hội • Công bằng như một vấn đề kinh tế • Một số hình thức công bằng hay được đề cập: • Công bằng về của cải ban đầu • Công bằng về quá trình • Công bằng về kết quả Vũ Thành Tự Anh

  15. Công bằng và một số vấn đề chính sách • Làm thế nào để xã hội lựa chọn được chính sách “tốt nhất”? • Thế nào là chính sách “tốt nhất”? • Hàm phúc lợi xã hội (Social Welfare Function - SWF) Vũ Thành Tự Anh

  16. Công bằng và một số vấn đề chính sáchHàm phúc lợi xã hội (SWF) • Chủ nghĩa duy lợi (utilitarianism): Bentham (1789) • Bergson (1938) – Samuelson (1947) • John Rawls (1971): Max–Min SWF • Amartya Sen (1973) • Income = Thu nhập trung bình • Inequality = Chỉ số Gini Vũ Thành Tự Anh

  17. Công bằng và một số vấn đề chính sách • Làm thế nào để xã hội lựa chọn được chính sách “tốt nhất”? • Cái giá của tăng trưởng kinh tế ở những nước nghèo? • Cái giá của tăng trưởng kinh tế ở những tỉnh nghèo? • Phát triển bền vững là giải quyết vấn đề công bằng giữa các thế hệ 03/09/2014 17 Đặng Văn Thanh

More Related