1 / 32

CHÍNH SÁCH DÂN TỘC và những nội dung cơ bản của công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay

CHÍNH SÁCH DÂN TỘC và những nội dung cơ bản của công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Ths. Phạm Trọng Cường Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. - Quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc;

jeff
Download Presentation

CHÍNH SÁCH DÂN TỘC và những nội dung cơ bản của công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC và những nội dung cơ bản của công tác dân tộc trong giai đoạn hiện nay Ths. Phạm Trọng Cường Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử

  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY - Quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc; • Pháp luật về dân tộc: công cụ quản lý nhà nước, cơ sở để thực hiện giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc; • Những nội dung cơ bản của công tác dân tộc đến năm 2010

  3. I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG Quốc gia dân tộc Tộc người

  4. I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG “Dân tộc Việt Nam” = quốc gia đa dân tộc = Nhà nước thống nhất của các tộc người trên lãnh thổ có chủ quyền quốc gia; - Phân biệt bởi quốc tịch Tộc người: Kinh, Tày, Thái, Mông, Dao, Pu Péo, Lô Lô…. Là cộng đồng có 3 đặc trưng: Ngôn ngữ; Bản sắc văn hóa; Ý thức tự giác cộng đồng có tính bền vững

  5. I. Quan điểm, định hướng về CS dân tộc QUAN ĐIỂM • Tầm quan trọng: vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách; • “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng tiến bộ”; • Ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện mọi mặt đời sống ở khu vực dân tộc miền núi, gắn tăng trưởng KT với giải quyết các vấn đề xã hội; bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; • Công tác DT là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị;

  6. I. Quan điểm, định hướng về CS dân tộc ĐỊNH HƯỚNG…. • phát triển toàn diện CT-KT-VH-XH-ANQP; cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc; • Phát huy vai trò chủ động, khai thác nội lực vươn lên của các địa phương vùng DTTS và miền núi; • Đồng bào dân tộc là chủ thể quyết định hiệu quả việc tổ chức thực hiện chính sách dân tộc; • Thực hiện chính sách dân tộc phải chú ý đặc điểm tự nhiên, lịch sử, phong tục tập quán từng vùng, từng dân tộc; tôn trọng nguyện vọng, lợi ích chính đáng của ĐBDTTS;

  7. I. Quan điểm, định hướng về CS dân tộc Con đường “thể chế hóa” quan điểm, đường lối… Đường lối của Đảng Pháp luật của nhà nước Về dân tộc Luật/Pháp lệnh Nghị quyết Nghị định, Nghị quyết của CP… Quyết định, Chỉ thị của TTg… Thông tư của UB Dân tộc…

  8. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC • VAI TRÒ: • Đối với CQ hành pháp: Công cụ quản lý nhà nước; + Sử dụng pháp luật để tác động, điều hành, điều chỉnh mọi họat động kinh tế - xã hội đối với vùng ĐBDTTS, bảo đảm theo đúng đường lối định hướng

  9. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC VAI TRÒ: • Đối với cơ quan đại diện và xã hội: Là cơ sở để giám sát việc thực hiện chính sách dân tộc

  10. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC ĐẶC ĐIỂM: • Đối tượng điều chỉnh rất rộng, toàn bộ các quan hệ pháp luật trên mọi lĩnh vực đời sống liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số; • Số lượng quy phạm rất lớn, gồm: + Các quy định áp dụng riêng cho ĐB DTTS; + Các quy định áp dụng chung; • Gồm nhiều loại văn bản có giá trị pháp lý khác nhau: + VB của TW, áp dụng toàn quốc: + VB của địa phương, áp dụng trong phạm vi địa phương: - Các chính sách cụ thể chủ yếu quy định trong các VB dưới luật; • Tính ổn định không cao, thường xuyên thay đổi, nhằm: + phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội; + phù hợp với tình hình thực hiện CSDT ở từng vùng, miền, dân tộc cụ thể

  11. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC Hệ thống PL về DT Giáo dục An ninh, quốc phòng

  12. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC1. NQP bình đẳng về chính trị QUY ĐỊNH Hiến pháp 1992/ 2001. Luật Bầu cử ĐB Quốc hội năm 1997/2001/2006. Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001. Luật Bầu cử ĐB HĐND 2003. Luật Nghĩa vụ quân sự 1981/ 1990/ 1994/2005 ; Luật Thanh niên 2005. Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam. THỰC TẾ Các vị trí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; Tỷ lệ ĐBDTTS: 13.8% dân số, nhưng: + ĐBQH khóa XI: 86/498 (17,27%); + ĐBQH khóa XII: 87/493 (17,65%) + ĐBHĐND cấp tỉnh: 14%; + ĐBHĐND cấp huyện: 17%; + ĐBHĐND cấp xã: 19%

  13. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC2. NQP về đầu tư phát triển kinh tế vùng DTTS • Mục đích điều chỉnh: • Nhà nước đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các xã miền núi, ĐBDTTS; - Ưu đãi mọi tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực ĐBDTTS: đất đai, thuế, hỗ trợ đào tạo, thủ tục đầu tư thuận lợi. • Tín dụng ưu đãi, giảm nghèo; • Trợ cước, trợ giá đối với việc cung ứng hàng hoá thiết yếu;

  14. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC2. NQP về đầu tư phát triển kinh tế vùng DTTS • Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của TTg phê duyệt Chương trình phát triển KT-XH các xã ĐBKK miền núi và vùng sâu, vùng xa. • Nghị định 20/1998/NĐ-CP ngày 31/3/1998 của CP về phát triển thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc. • Quyết định 122/2003/QĐ-TTg ngày 12/6/2003 của TTg về việc ban hành Chương trình hành động của CP thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng khoá IX về công tác dân tộc. • Quyết định 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 của TTg phê duyệt Chương trình 135 - Giai đoạn II (2006-2010).

  15. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC2. NQP về đầu tư phát triển kinh tế vùng DTTS • Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II • Quyết định số 31/2007/QĐ-TTG ngày 05/3/2007 về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh ở vùng khó khăn; • Quyết định số 32/2007/QĐ-TTG ngày 05/3/2007 về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào DTTS ĐBKK; • Thông tư số 01/2007/TT-UBDT ngày 04/6/2007 của Ủy ban Dân tộc hướng dẫn xác định năng lực và quy trình phân cấp cho xã làm chủ đầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình phát triển KT-XH các xã ĐBKK vùng ĐBDT&MN giai đoạn 2006 - 2010

  16. Phân tích ví dụ: Chương trình 135(Từ QĐ 135/1998 đến QĐ 07/2006) KẾT QUẢ THỰC HIỆN CT 135 giai đoạn I: ĐƯỢC: 736 xã thoát nghèo; xây dựng mới được trên 300 trung tâm cụm xã; 25.000 công trình hạ tâng thiết yếu.

  17. Phân tích ví dụ: Chương trình 135(Từ QĐ 135/1998 đến QĐ 07/2006) CHƯA ĐƯỢC: "chưa toàn diện và vững chắc": - thực hiện 5 nhiệm vụ chưa đồng bộ, nặng về đầu tư xây dựng CSHT; ít chú trọng đến các nhiệm vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp/ tạo việc làm/ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; - Việc quản lý, điều hành lồng ghép các nguồn lực đầu tư trên cùng địa bàn còn hạn chế; - Tâm lý ỷ lại, trông chờ bao cấp của ngân sách Trung ương. - Việc quản lý CT chưa thực hiện đúng và đầy đủ các nguyên tắc, quy định; - Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc chưa thường xuyên, chưa sâu sát.

  18. Từ QĐ 135/1998… đến QĐ 07/2006:quan điểm toàn diện và xác định ưu tiên QĐ 135: 5 nhiệm vụ giai đoạn I Quy hoạch bố trí lại dân cư, từng bước tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản, làng, phum, soóc, Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm và tăng thu nhập, từng bước phát triển sản xuất hàng hóa. 3. Phát triển CSHT nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại dân cư: đường giao thông; nước sinh hoạt; hệ thống điện, kể cả thủy điện nhỏ. 4. Quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xã, ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình về y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình. 5. Đào tạo cán bộ xã, bản, làng, phum, soóc, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế. QĐ 07: 4 nhiệm vụ giai đoạn II Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc. 2. Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng. 4. Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật.

  19. Từ QĐ 135/1998… đến QĐ 07/2006:Phân cấp vì trách nhiệm và hiệu quả Thông tư 01/2007/TT-UBDT ngày 04/6/2007 của UBDT hướng dẫn xác định năng lực và quy trình phân cấp cho xã làm chủ đầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình 135, giai đoạn 2006 – 2010: • Phân cấp để: chủ động, công khai, dân chủ từ cấp xã, phát huy mạnh mẽ sự tham gia của người dân trong giám sát CT; • Tiêu chí đánh giá năng lực và mức phân cấp:

  20. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC2. NQP về hỗ trợ đời sống, sinh họat ĐBDTTS MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH: - ổn định đời sống đối với hộ DTTS không có đất hoặc thiếu đất sản xuất, đồng bào du canh du cư theo hướng: khai hoang mở rộng diện tích ở những vùng có điều kiện, thu hồi, điều chỉnh lại đất đai của các nông, lâm trường để giao cho hộ dân tộc thiểu số nghèo không có đất sản xuất; giao khoán đất sản xuất của các nông, lâm trường cho hộ dân tộc thiểu số. - Hoàn thành việc quy hoạch sử dụng đất đai ở cấp huyện, xã; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở để đồng bào yên tâm sản xuất. - Tổ chức tốt việc giải quyết đất đai, hướng dẫn sản xuất, cho vay vốn, tiêu thụ nông sản nhằm giúp đồng bào ổn định cuộc sống, không du canh, du cư, phá rừng làm nương rẫy. • Hỗ trợ thích hợp cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có khó khăn về nhà ở, như: cho mua nhà trả chậm, cho phép khai thác gỗ để làm nhà, nhằm bảo đảm cho đồng bào có cuộc sống ổn định và từng bước nâng cao đời sống, • Hỗ trợ di dân ĐCĐC tập trung hoặc xen kẽ với đồng bào du canh du cư;

  21. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC3. NQP về hỗ trợ đời sống, sinh họat ĐBDTTS • CÁC VĂN BẢN CHỦ ĐẠO: - Quyết định số 245/2003/QĐ-TTg ngày 18/11/2003 của TTg về việc ghi nợ lệ phí trước bạ nhà ở, đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân ở các xã thuộc Chương trình 135; - Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của TTg về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn. - Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 của TTg về chính sách thu hồi đất sản xuất của các nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. - Quyết định số 03/2005/QĐ-BNN ngày 07/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quy định về khai thác gỗ để hỗ trợ nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ. - QUYẾT ĐỊNH 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của TTg về Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào DTTS giai đoạn 2007 - 2010

  22. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC5. NQP về giáo dục • MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH: - Miễn đóng góp xây dựng trường, học phí, hỗ trợ sách giáo khoa và giấy vở học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số; đầu tư cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường dân tộc nội trú, cải thiện mức học bổng cấp cho học sinh là người dân tộc thiểu số. - Thực hiện việc dạy, học tiếng dân tộc thiểu số ở các cấp học phù hợp với đặc thù của vùng. Tiến hành dạy chữ, tiếng dân tộc thiểu số cho giáo viên, cán bộ y tế, công chức Nhà nước, cán bộ đoàn thể làm việc ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. - Thực hiện chính sách cử tuyển con em đồng bào dân tộc thiểu số đi đào tạo nghề, học trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, ưu tiên các đối tượng tự nguyện đi học để trở về quê hương công tác. - Hỗ trợ giải quyết nhà ở cho giáo viên đến công tác ở xã đặc biệt khó khăn.

  23. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC5. NQP về giáo dục CÁC VĂN BẢN CHU ĐẠO: • - Luật Giáo dục năm 2005. • - Thông tư số 01/1997/TT-GD-ĐT ngày 03/2/1997 của Bộ Giáo dục và đào tạo hướng dẫn việc dạy học tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số. • - Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của TTg về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú và trường dự bị đại học quy định tại Quyết định số 194/2001/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ. • - Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của TTgThủ tướng Chính phủ về chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú. • - Quyết định số 02/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Ban hành Chương trình khung đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết).

  24. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC6. NQP về y tế - văn hóa – xã hội MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH: - Ưu đãi trong việc khám, chữa bệnh; khám chữa bệnh miễn phí đối với các hộ nghèo và nhân dân ở các xã khu vực III. - Có chế độ phụ cấp phù hợp và thực hiện chính sách nhà ở cho bác sỹ công tác tại các xã đặc biệt khó khăn. - Nâng cao mức hưởng thụ văn hoá đối với đồng bào dân tộc thiểu số; - Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng chương trình và tăng thời lượng phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng tiếng các dân tộc thiểu số.

  25. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC6. NQP về y tế - văn hóa – xã hội VĂN BẢN CHỦ ĐẠO: - Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989. - Thông tư số 02/1999/TT-BYT ngày 12/3/1999 của Bộ Y tế hướng dẫn việc tổ chức bán thuốc chữa bệnh có trợ cước vận chuyển ở địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. • Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 của Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình đối với các dân tộc thiểu số. • Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 về chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá - Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6 /2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam. - Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc cấp một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn

  26. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC7. NQP về ưu đãi đối với CB,CC, vùng DTTS • MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH: - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực quản lý, lãnh đạo của cán bộ DTTS để quản lý địa phương; - Hỗ trợ thêm ngoài lương và các đãi ngộ khác đối với cán bộ tăng cường xuống huyện, xã, buôn, làng, đối với giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ đến công tác tại các vùng đồng bào dân tộc. - Đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ cơ sở.

  27. II. PHÁP LUẬT VỀ DÂN TỘC7. NQP về ưu đãi đối với CB,CC, vùng DTTS VĂN BẢN CHỦ ĐẠO: - Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày 09/11/2004 của TTg về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi. - Quyết định số 56/2006/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của TTg về việc tăng cường có thời hạn cán bộ, công chức về các huyện, xã trọng điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số. - Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/2/2006 của TTG về việc phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 – 2010. - Quyết định số 03/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số.

  28. III. NỘI DUNG CÔNG TÁC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • Xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề án đối với các dân tộc thiểu số và đồng bào dân tộc thiểu số: • CT 135 giai đoạn II; • Dự án Luật Dân tộc; • Xây dựng Đề án phát triển toàn diện các dân tộc thiểu số theo 3 khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ đến 2010 và 2020.

  29. b. Xây dựng, hoàn thiện chính sách dân tộc; • c. Thực hiện phân công, phân cấp trong công tác dân tộc ; • d. Huy động các nguồn vốn và sử dụng nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số; • đ. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu ; • e. Tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia thực hiện chính sách dân tộc ; • g. Nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý nhà nước về dân tộc; • h. Xây dựng hệ thống thông tin về tình hình dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc; • i. Kiện toàn bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc

  30. Nhiệm vụ cấp xã trong công tác dân tộc • Phổ biến, giáo dục pháp luật cho ĐBDTTS; • Quản lý dân cư, vận động ĐCĐC, xóa đói giảm nghèo, vận động ko vượt biên trái phép; • Thực hiện CT 135 theo phân cấp; • Tổ chức cấp phát báo, tạp chí; • Thực hiện một số việc thuộc CT 134: + giao nhiệm vụ khai thác gỗ đúng ĐT; + xác định cây cần chặt, lập lý lịch, đánh số; + hướng dẫn, giám sát khai thác gỗ; - Lập danh sách hộ DTTS ĐBKK:_ Lập danh sách hộ đựoc hỗ trợ đất sản xuất;

  31. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ !

More Related