1 / 46

CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM. CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS. BS TRẦN BÁ THOẠI. Ô VUÔNG THỨC ĂN. QUY TẮC CHUNG. Đái tháo đường cũng phải ăn uống để đảm bảo đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động

ismet
Download Presentation

CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM

  2. CHẾ ĐỘ ĂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS. BS TRẦN BÁ THOẠI

  3. Ô VUÔNG THỨC ĂN

  4. QUY TẮC CHUNG • Đáitháođườngcũngphảiănuốngđểđảmbảođủnănglượngchocơthểhoạtđộng • Chếđộănđáitháođườngcũngcầnphảibảođảmđủcảvềsốlượnglẫnchấtlượng, ngườiđáitháođườngcũngcầnphảiănđủ no vàcũngcóquyềnđượcănngon, ănhợpkhẩuvịmiễnlàphảitheođúngchếđộriêngcủabệnh. • Khôngcầnkiêngkhemquáđángvàtuyệtđốikhôngđượcnhịnhoặcbỏbữaăn • Nguyêntắcbắtbuộctrongđiềutrịđáitháođườnglà"cóăncơmmớiđượcdùngthuốc".

  5. 7 QUY ĐỊNH PHẢI THEO • 1. Thànhphầnthứcănnêntuântheotỷlệ: 15% chấtđạm, 35% chấtbéo, 50% chấtđườngbột(starchy carbohydrate). • 2. Ngưng (cấm) toànbộcácthứcăn, thứcuốngcóđườngngọt (sugary carbohydrate) • 3.Cầnănđủlượngđườngbột(tinhbột) cầnthiếtđểđảmbảođủnănglượng. Thứcănđườngbộttrongngàynênchianhỏvào 3 bữaăn; nếucảmthấyđóigiữa 2 bữaănchính, cóthểdùngthêm 1 bữaănnhẹ. Nênthayđổithức ăn nhóm đườngbộtbằngcáchdùngxenkẽcácloạibộtcủrễ, ngũcốc.

  6. 4. Giảmđếnmứctốithiểulượngthứcănchứanhiềuchấtbéonhư: cácloạithịtnguộilàmtừthịtheo, thịtmỡ, phómát, dầu, khoaitâychiên.. • 5.Nênăncá2-3 lầntrongtuần vìcáđạmnhiềunhưngchấtbéolạiít. • 6. Hạnchếtốiđauốngrượu, bia. • 7. Ănthêmcácthứcăncócácchấtxơ nhưrau, củ, tráicâykhôngngọt...

  7. 2 ĐiỀU CẦN TRÁNH • 1. Quákiêngkem, quá lo lắngphảinhịnăn, giảmuốngmộtcáchvôlý. • 2. Quá " bấtcần"coithườngbệnhkhôngtuântheochếđộăn qui định. *Đâylànhữngnguyêntắcquyđịnhkháiquátchung. *Mỗibệnhnhânđềucầnnghiêncứuđểđiềuchỉnh, sắpđặtmộtchếđộănđúngchoriêngmìnhđểđảmbảođiềutrịbệnhthànhcông.

  8. CÂU ĐỐ 1.Loại đườnggìănkhôngthấyngọt ? 2.Loại gìănngọtnhưngkhôngphảilàđường? 3.Người ĐTĐ ănđượcloạinàotronghaithứtrên? Đườngbột (tinhbột, bộtngũcốc). Chấttạongọt (đườnghóahọc). ĐTĐ ănđượccảhaithứtrên.

  9. PHỤ LỤC

  10. TNT & 3 CHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊ Đểđạtkếtquảtốt, bệnhnhân ĐTĐ cầntuânthủ • 1. Chếđộănuống (khôngngọt, giảmbéo, kiêngbia, rượu) • 2. Chếđộvậnđộng (tăngvậnđộngnhẹ, giảmngồibàn, chơi vi tính…) • 3. Chếđộthuốc men (theotoabácsĩ, khôngtự ý theomáchmiệng…)

  11. CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT (GI) • Chỉ số đường huyết (GI) là gì? Thức ăn khi vào cơ thể được tiêu hóa thành những phân tử nhỏ rồi được hấp thu vào máu về gan và đếncác cơ quan trong cơ thể, tất cả mọi loại thức ăn đều làm tăng đường máu ít hay nhiều. Chỉ số đường huyết GI (glycemic index)là khả năng làm giatăng đường huyết của một loại thực phẩm. Chỉ số đường huyếtcàng cao đồng nghĩa thực phẩm tiêu hóa, hấp thu nhanh và làm tăng glucose máu nhanh và ngược lại.

  12. Phân loại thức ăn theo chỉ số đường huyết GI Với chuẩn là đường glucose có GI chuẩn là 100. -Thực phẩm có GI ≤ 55 là chỉ số đường thấp. Ví dụ: Nước táo, Đậu trắng, Đậu nành, Đậu phộng, Cà rốt, Fructose (có nhiều trong trái cây ít ngọt như Nho, Táo. Bưởi, Xoài..). -Thực phẩm có GI 56- 69 chỉ số đường trung bình. Ví dụ: Khoai tây nướng, Bánh sừng trâu, Dứa (thơm), Mỳ sợi, Cam, Sữa chua….. -Thực phẩm có GI ≥ 70 là chỉ số đường cao. Ví dụ: Chà là, Mạch nha, Mật ong, Nước mía, Chuối, Bánh quy ngọt, Bánh mì trắng, Bánh gạo trắng….

  13. XANH ĂN, ĐỎ BỎ, VÀNG CHẦN CHỪ Nhàsảnxuất “sơnmàu” thứcăn MÀU XANH GI ≤ 55 là chỉsốđườnghuyếtthấp. MÀU VÀNG GI từ 56- 69 chỉsốđườnghuyếttrungbình. MÀU ĐỎ GI ≥ 70 là chỉ số đường huyếtcao.

  14. ĂN CHAY VÀ ĐTĐ • Bốncáchănchay (1) chaytuyệtđốihoàntoànthựcvật (vegans), (2) chaycósữa (lacto-vegetarians), (3) chaycósữavàtrứng (lacto-ovo-vegetarians) và (4) chaylinhhoạt hay chaytươngđối (flexitarians, semivegetarians) chophépănthêmthịt, cá...

  15. Ănchaytốtcho ĐTĐ hay không? *ĐTĐ làbệnhrốiloạnchuyểnhóabộtđường. *ĐTĐ liênquanmậtthiếtđếnbệnhthừacân, béophìvàtănghuyếtáp. *Do đóănchayđúngcáchlàmộtchếđộănhợplý, “tuyệtvời”: vừadinhdưỡngvừahỗtrợđiềutrị. *NCKH 2006 ở HoaKỳ: 43% bệnhnhân ĐTĐ2 khichuyển sang chếđộănchaytuyệtđốiđềucógiảmlượngthuốc men điềutrịvàgiảmcân. Trongthứcănchaythựcvậtnhờcónhiềuchấtxơ, chấtsợi, nhiềukhoángvà vitamin... nêncóthêmkhảnănggiảmcácbiếnchứngcủađáitháođường, đặcbiệtbiếnchứngtimmạchvàthận.

  16. ĂN CHAY “ĐÚNG SÁCH” • Mộtlàthứcănchaychỉđóngvaitròthựcphẩmhỗtrợ hay thựcphẩmchứcnăng, khôngphảilàthuốcnênkhôngthểthaythuốcchữabệnh. • Hailàkhiănchaycơthểcónguycơthiếumộtsốchất vi lượngcầnthiếtnhư vitamin B12, thiếu vitamin D vàcanxi, thiếuchấtsắtvàkẽm (cácaxítphytic, oxalic, tannic... trongthựcvậtsẽngăncảnsựhấpthusắt). Ngườiănchaydễdàngkhắcphụcbằngthựcphẩmchaycótrứngsữa, chaylinhhoạthoặcbổ sung các vitamin vàkhoángchấtnày.

  17. Balànếuănchaytuyệtđối, tránhsátsinh, vớithựcphẩmhoàntoànlàchấtđườngbột, cơthểsẽkhôngthíchứngđượcvớichếđộăn “méomó” nàyvàbệnhđáitháođườngtănglên. GS.TS NguyễnHảiThủyvàcộngsựnghiêncứutrên 328 nhàtuhànhđạoPhật, nhữngvịnàyăntrườngchay, loạichaytuyệtđối (vegans) vớinhữngthứcăntoànthựcvậtnhưngũcốc, đậuphụ, cácloạirau, tráicây, nấm... thấytỉlệbệnhđáitháođường ở cácnhàtuhànhnàycaogấphailầnngườibìnhthường. Kếtquảđượcgiảithích: do chếđộănchaykhôngcânđối, toànthựcvật, khôngkiênggiảmchấtđườngbộtlànguyênnhângốcrễgâyrabệnhđáitháođường.

  18. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG • Thựcphẩmchứcnănglàgì Thực phẩm chức năng (functional foods) còn gọi là dinh dưỡng bổ sung (dietary supplement) là thực phẩm có liên quan, hỗ trợ cho công việc chữa bệnh, hỗ trợ cho thuốc hay dinh dưỡng, nâng cao thể trạng trong khi chữa bệnh, còn bản thân lại không phải là thuốc. Rối rắm xảy ra khi trong thiên nhiên có khá nhiều chất mà ranh giới giữa thực phẩm và dược phẩm không rõ ràng, ví dụ: bia, rượu vang, một số loại nấm, vitamin, khoáng chất….

  19. Nguồn gốc của thực phẩm chức năng có thể là: 1. Các thực phẩm có chứa những yếu tố có lợi với hàm lượng lớn: dầu gan cá omega 3, vitamin A; thựcvậtnhiềuchất xơ, rong biển có nhiều iode … 2. Những thực phẩm ít hoạt chất, nhờ công nghệ sinh học “chế biến” ra thực phẩm chức năng được gọi là thực phẩm thuốc (alicaments, medical foods) hay dược phẩm dinh dưỡng (nutraceutics)...  

  20. Hội đồng Khoa học và Sức khỏe Hoa Kỳ đã chia thực phẩm chức năng ra 3 mức: đáng tin cậy nhất, đủ độ tin cậy và chưa đủ tin cậy cần nghiên cứu thêm. • Tại Việt Nam theo Thứ trưởng Cao Minh Quang đã có hơn 3.000 loại thực phẩm chức năng được cấp đăng ký và Cục Quản lý dược cấpđăngký. • Theodựbáo, thức ăn thế kỷ XXI sẽ là những thực phẩm chức năng. Nguyênliệuvàotừthiênnhiên, nhờ công nghệ mới: sinh tổng hợp, enzym, công nghệ gien …tạora thức ăn cũng chính là vị thuốc để bảo vệ sức khỏe.

  21. Bộ Y Tếđãcó 3 địnhnghĩarõràng: (1) Thuốc: làchấthoặchỗnhợpcácchấtdùngchongườinhằmmụcđíchphòngbệnh, chữabệnh, chẩnđoánbệnhhoặcđiềuchỉnhchứcnăngsinhlýcơthểbaogồmthuốcthànhphẩm, nguyênliệulàmthuốc, vắcxin, sinhphẩm y tế. ThuốcTây (tândược) hay thuốc Nam (đôngdược) đềuphảiđượcsảnxuấttạicácnhàsảnmáysảnxuấtthuốcđạttiêuchuẩn GMP-WHO (sảnxuấtthuốctốt - chuẩnTổchức Y TếThếgiới ). Thuốckhôngphảilàthựcphẩm, nênphảicẩntrọngkhidùng, phảiđúngliềuđúnglượng,

  22. (2) Mỹphẩm: mộtchấthoặcchếphẩmđượcsửdụngđểtiếpxúcvớinhữngbộphậnbênngoàicơthể con người (da, hệthốnglôngtóc, móngtay, móngchân, môivàcơquansinhdụcngoài) hoặcrăngvàniêmmạcmiệngvớimụcđíchchínhlàđểlàmsạch, làmthơm, thayđổidiệnmạo, hìnhthức, điềuchỉnhmùicơthể, bảovệcơthểhoặcgiữcơthểtrongđiềukiệntốt. Mỹphẩmkhônghềcótácdụngchữabệnhhoặcthaythếthuốcchữabệnhvà

  23. (3) Thựcphẩmchứcnăng: làthựcphẩmdùngđểhỗtrợchứcnăngcủacácbộphậntrongcơthểngười. Thựcphẩmchứcnăngcótácdụngdinhdưỡng, tăngsứcđềkháng, hổtrợchothuốcđiềutrị. Cũngnhưmỹphẩm, thựcphẩmchứcnăngchỉhổtrợvàhoàntoànkhôngcótácdụngchữabệnhhoặcthaythếthuốc.

  24. CÁC CHẾ ĐỘ ĂN 1. KiểuchâuÂu, giàucó: “Bia- Bơ-Thịt ” nhiềuTănghuyếtáp - Béophì - Đáitháođường 2. KiểuĐịaTrungHải “Rượuchát-Dầuôliu-Hảisản” ítTănghuyếtáp - Béophì - Đáitháođườnghơn 3.Kiểucácnướcchâu Á: “Trà - Cơm” ítTănghuyếtáp - Béophì, nhiềuĐáitháođường 4. ChếđộănViệt Nam đềnghị ngũcốc + dầuthựcvật +cávàhảisản+rauxanh giảmHuyếtáp - Béophì - Đáitháođường

  25. CHẾ ĐỘ “NỘI ĐỊA” ĐẨY LÙI ĐTĐ 1.Đúng chếđộ ĐTĐ * 15% chấtđạm, 35% chấtbéo, 50% chấtđườngbột * giảmtốiđathứcănchứachấtbéo. * ăncá 2-3 lầntrongtuần. * ănnhiềuthứcănchưachấtxơvà *hạnchếtốiđarượu, biavàthứcuốngcócồn. 2.Thứ tựmónăn Nêndùngcávàrautrướcsauđódùngchấtbột.

  26. Tàiliệuthamkhảo: • American Diabetes Association. Standards of medical care in diabetes—2012. Diabetes Care 2012;35(Suppl. 1):S11– S63 • David R. Whiting et al. IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030. Diabetes research and clinical practice 2011, 94:311 – 321 • InzucchiSE, BergenstalRM, BuseJB, et al. Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: a patient-centered approach. Position statement of the American Diabetes Association (ADA) and the lth and Clinical Excellence, 2009

  27. European Association for the Study of Diabetes (EASD). Diabetes Care 2012;35:1364–1379 • Michael J. Fowler. Diabetes Treatment: OralAgents. Clinical Diabetes 2010, 28 (3): 132-136 • Nathan DM, Buse JB, Davidson MB, et al. Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: A consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy. A consensus statement from the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes. Diabetes Care 2006; 29:1963–72 • NICE. Type 2 Diabetes: The Management of Type 2 Diabetes: NICE Clinical Guideline 87. National Institute for Health and Clinical Excellence, 2009

  28. KHUYẾN CÁO 2012 ADA VÀ EASD VỀ ĐTĐ

  29. ADA (HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ) American Diabetes Association • EASD (HỘI NGHIÊN CỨU ĐTĐ CHÂU ÂU) European Association for the Study of Diabetes

  30. A Patient - Centered Approach * ADA và EASD đã thành lập nhóm chuyên trách để đánh giá và phát triển khuyến cáo điều trị bệnh nhân ĐTĐ2 không phải ĐTĐ trong thai kỳ. * Khuyến cáo của 2 hiệp hội này đã được áp dụng rộng rãi ở Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước khác. * Chăm sóc tập trung vào bệnh nhân là cách tiếp cận, cung cấp những phương cách, thông tin đúng nhu cầu, hợp sở thích của từng bệnh nhân để họ có những quyết định tích cực.

  31. 1. Những điểm chính • Mức glucose máu đích và điều trị hạ glucose máu phải được cá nhân hóa (phù hợp từng người). • Chế độ ăn, tập luyện và giáo dục luôn được thiết lập cho bất kỳ chương trình điều trị ĐTĐ2 nào. • Trừ trường hợp bị chống chỉ định, metformin luôn là thuốc chọn lựa đầu tiên, tối ưu cho việc điều trị. • Sau metformin, việc điều trị kết hợp với 1-2 thuốc uống hoặc chích insulin thêm vào là hợp lý nhằm hạn chế tác dụng phụ.

  32. Cuối cùng, nhiều bệnh nhân cũng sẽ cần điều trị insulin đơn thuần hoặc kết hợp với những thuốc dạng uống khác nhằm ổn định mức glucose máu. • Nếu có thể, tất cả sự chọn lựa, quyết định điều trị nên dựa vào bệnh nhân, theo sự ưa thích, nhu cầu và các giá trị cá nhân khác của họ. • Cần lưu ý việc giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch trong tiến trình điều trị tích cực bệnh ĐTĐ 2.

  33. 2. Mức đường huyết đích • ADA khuyến cáo hạ HbA1c < 7% trong hầu hết bệnh nhân, nhằm làm giảm tần suất bị các biến cố mạch máu nhỏ. • Điều này có thể đạt được với đường huyết trung bình 150-160 mg/dl, đường huyết đói và trước ăn lý tưởng nên duy trì < 130 mg/dl và đường huyết sau ăn < 180 mg/dl.

  34. Mức đích HbA1c kiểm soát chặt hơn (6 - 6..5%) có thể được xem xét cho một số bệnh nhân nếu không gây hạ đường máu hoặc tác dụng phụ khác của điều trị (như thời gian mắc bệnh ngắn, đời sống mong đợi dài, không có bệnh tim mạch có ý nghĩa..). • Ngược lại, mức đích HbA1c ít chặt hơn (7.5-8%) hoặc hơi cao hơn sẽ thích hợp cho những bệnh nhân có tiền sử bị hạ đường máu nặng, đời sống mong đợi bị giới hạn, nhiều biến chứng, nhiều bệnh kèm và ở những người mức đích khó đạt được mặc dù đã tích cực giáo dục việc tự chăm sóc.

  35. 3.Khuyến cáo chung về điều trị • Điều trị sẽ khởi đầu với thay đổi lối sống, trong hầu hết các bệnh nhân,metformin đơn trị cần thêm vào tại thời điểm chẩn đoán hoặc sớm ngay sau chẩn đoán (trừ khi có chống chỉ định). *Nếu mức đích HbA1c không đạt được sau 3 tháng, xem xét lựa chọn 1 trong 5 thuốc kết hợp với metformin đó là : sulfonylurea, TZD, ức chế DPP-4, đối kháng thụ thể GLP-1, hoặc chích insulin nền. *Những thuốc kích thích chế tiết insulin tác dụng nhanh (meglitinides) có thể sử dụng thay thế cho sulfonylureas. Những thuốc khác (ức chế α-glucosidase, colesevelam, đồng vận dopamine, pramlintide) có thể sử dụng trên một số bệnh nhân chọn lọc, tuy nhiên hiệu quả lại kém hơn và/hoặc có các tác dụng phụ.

  36. Với những bệnh nhân không dung nạp hoặc bị chống chỉ định dùng metformin, có thể chọn lựa thuốc đầu tay từ các nhóm khác. Trong trường hợp này, dù những thử nghiệm lâm sàng đã được đăng tải còn thiếu, nhưng việc xem xét kết hợp 3 thuốc khác ngoài metformin cũng được cho phép. Insulin hiệu quả hơn hầu hết các thuốc khác và được xem như là thuốc lựa chọn hàng thứ 3, đặc biệt khi HbA1c rất cao ≥ 9%. Cần có chế độ điều trị insulin nền trước khi quyết định chuyển sang chế độ insulin phức tạp. Có thể điều trị tích cực, nhanh hơn bằng cách chuyển trực tiếp từ chế độ đơn trị hoặc kết hợp 2 thuốc sang chế độ insulin nhiều liều một ngày ở những bệnh nhân có tăng đường huyết nặng HbA1c ≥ 10-12%.

  37. Điều trị kết hợp 2 thuốc có thể sử dụng ngay từ đầu ở những bệnh nhân có HbA1c ≥ 9%. Thuốc tác dụng nhanh kích thích chế tiết insulin không phải sulfonylureas (meglitinide) cần xem xét ở những bệnh nhân có chế độ ăn uống không đều đặn, giờ ăn không ổn định hoặc ở những bệnh nhân có hạ đường huyết muộn sau ăn khi điều trị với nhóm thuốc sulfonylureas.

  38. Trong điều trị kết hợp 3 thuốc, chế độ insulin sử dụng là insulin nền (Glargine, bán chậm NPH) kết hợp với các thuốc uống khác. Chế độ này có thể dùng ngay từ đầu với những bệnh nhân có tăng đường huyết nặng ≥ 300-350 mg/dl, HbA1c ≥ 10-12% có hoặc không những đặc điểm của tình trạng rối loạn chuyển hóa (sụt cân, nhiễm toan ceton….).

  39. 4.Chiến lược dùng insulin trong ĐTĐ2 • Insulin nền đơn thuần là chế độ ban đầu tối ưu, nên bắt đầu với liều 0.1-0.2 UI/Kg tùy thuộc vào mức độ tăng đường huyết. • Thường dùng kết hợp với chế độ có 1-2 thuốc uống. Ở những bệnh nhân cần hơn 1 liều insulin mỗi ngày hoặc những người có HbA1c cao ≥ 9%, có thể xem xét chế độ insulin hỗn hợp (mixtard) được pha sẵn trước dùng 2 lần/ngày hoặc chế độ insulin nền kết hợp với insulin trước bữa ăn (3 nhanh 1 chậm). • Khi insulin nền đã điều chỉnh đến mức đường máu đói ổn định nhưng HbA1c còn cao hơn mức đích, cần xem xét dùng chế độ insulin nền kết hợp với 3 liều insulin nhanh ngay trước bữa ăn.

  40. Thuốc uống vẫn có thể tiếp tục điều trị kết hợp ngoại trừ những thuốc kích thích tiết insulin (sulfonylureas, meglitinide) phải ngưng một khi chế độ insulin sử dụng đã vượt qua giai đoạn chỉ dùng insulin nền đơn thuần. • Việc giáo dục về cách tự theo dõi đường huyết, chế độ ăn, vận động, tránh và nhận biết để xử trí nhanh hạ đường huyết rất quan trọng cho tất cả bệnh nhân ĐTĐ đang được điều trị bằng insulin liệu pháp.

  41. Nguồn tham khảo • Diabetes Care April 19, 2012 • suckhoe.vn • dema-cvn.com

  42. XIN CẢM ƠN!

More Related