1 / 67

Chấn thương trước bệnh viện: Scoop & Run hay Stay & Play ?

Chấn thương trước bệnh viện: Scoop & Run hay Stay & Play ?. Ricardo Ismach, MD, MPH Oregon Health and Science University Portland, OR USA. MỤC TIÊU. Biết dịch tễ học chấn thương Xem lại các can thiệp chấn thương trước bệnh viện: Hỗ trợ sống nâng cao trước bệnh viện (ALS)

ipo
Download Presentation

Chấn thương trước bệnh viện: Scoop & Run hay Stay & Play ?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chấn thương trước bệnh viện: Scoop & Run hayStay & Play? Ricardo Ismach, MD, MPHOregon Health and Science UniversityPortland, OR USA

  2. MỤC TIÊU • Biết dịch tễ học chấn thương • Xem lại các can thiệp chấn thương trước bệnh viện: • Hỗ trợ sống nâng cao trước bệnh viện (ALS) • Kiểm soát đường thở nâng cao ở bệnh nhân chấn thương sọ não (TBI) • Tụt huyết áp cho phép và hồi sức tổn thương • Áp dụng bài giảng này theo thực tế thiếu thốn tại Việt Nam

  3. Scoop-and-Run • Thành ngữ Anh, trong các y văn về EMS • Nhanh chóng nhận được sự chăm sóc triệt để: • Chảy máu tiếp diễn, bệnh nhân xấu đi (rối loạn đông máu, toan máu, hạ thân nhiệt…) • Hạ huyết áp cho phép có nghĩa là hạn chế truyền nhiều dịch cho đén khi phòng mổ sẵn sàng • Kiểm soát đường thở có thể thất bại với người ít kinh nghiệm và ít được đào tạo

  4. GIỜ VÀNG Trunkey D. Initial Treatment of Patients with Extensive Trauma. N Engl J Med. 1991;324(18):1259–1263.

  5. Ý KIẾN CHUYÊN GIA, 1983 Border JR, Lewis FR, Aprahamian C, Haller JA, Jacobs LM, Luterman A. Panel: prehospital trauma care-stabilize or scoop and run. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 1983;23(8):708–711.

  6. Stay-and-Play • Thuật ngữ tiếng Anh khác • Cho phép điều trị sớm tình trạng nguy kịch: • Kiểm sát chảy máu ngoài • Kiểm soát đường thở • Đặc biệt trên bệnh nhân chấn thương sọ não (TBI) • Hồi sức bệnh nhân sốc • Cố định cột sống và các chi gãy • Cố định khung chậu • Giải ép tràn khí màng phổi • Truyền tự thận từ máu dẫn lưu màng phổi?

  7. VẾT THƯƠNG

  8. VẾT THƯƠNG Razzak JA, Kellermann AL. Emergency medical care in developing countries: is it worthwhile? Bull. World Health Organ. 2002;80(11):900–905.

  9. Chấnthương ở Việt Nam Health VMO. Five-Year Health Sector Development Plan 2011-2015. Hanoi; 2010 Dec pages 1–51.

  10. Chấnthương ở Việt Nam Nguyen TLH, Nguyen THT, Morita S, Sakamoto J. Injury and pre-hospital trauma care in Hanoi, Vietnam. Injury. 2008 Sep;39(9):1026–33.

  11. Chấnthương ở Việt Nam Health VMO. Five-Year Health Sector Development Plan 2011-2015. Hanoi; 2010 Dec pages 1–51.

  12. Hồi sức nâng cao trong chấn thương trước bệnh viện

  13. Hệthốngcấpcứuchấnthương Henry JA, Reingold AL. Prehospital trauma systems reduce mortality in developing countries. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 2012;73(1):261–268.

  14. HỆ THỐNG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG Henry JA, Reingold AL. Prehospital trauma systems reduce mortality in developing countries. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 2012;73(1):261–268.

  15. HỆ THỐNG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG Henry JA, Reingold AL. Prehospital trauma systems reduce mortality in developing countries. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 2012;73(1):261–268.

  16. HỆ THỐNG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG Henry JA, Reingold AL. Prehospital trauma systems reduce mortality in developing countries. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 2012;73(1):261–268.

  17. HỆ THỐNG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG “The results of the meta-analysis showed a 15% reduction in mortality in favor of the presence of a trauma system. Evaluation of trauma system effectiveness must remain an uncompromising commitment to optimal out- come for the injured patient.” Celso B, Tepas J, Langland-Orban B, et al. A Systematic Review and Meta-Analysis Comparing Outcome of Severely Injured Patients Treated in Trauma Centers Following the Establishment of Trauma Systems. J Trauma. 2006;60(2):371–378.

  18. HỆ THỐNG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG Nathens AB, Brunet FP, Maier RV. Development of trauma systems and effect on outcomes after injury. Lancet. 2004;363(9423):1794–1801.

  19. HỐI SỨC CHẤN THƯƠNG TRƯỚC BỆNH VIỆN Gerhardt RT, Berry JA, Blackbourne LH. Analysis of Life-Saving Interventions Performed by Out-of-Hospital Combat Medical Personnel. The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care. 2011;71(supplement):S109–S113.

  20. HồisứcnângcaotrướcbệnhviệnbệnhnhânchấnthươngHồisứcnângcaotrướcbệnhviệnbệnhnhânchấnthương Liberman M, Mulder D, Sampalis J. Advanced or basic life support for trauma: meta-analysis and critical review of the literature. Journal of Trauma and Acute Care Surgery. 2000;49(4):584–599.

  21. HỒI SỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN Eckstein M, Chan L, Schneir A, Palmer R. Effect of prehospital advanced life support on outcomes of major trauma patients. J Trauma. 2000;48(4):643–648.

  22. HỒI SỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN Iirola TT, Laaksonen MI, Vahlberg TJ, Pälve HK. Effect of physician-staffed helicopter emergency medical service on blunt trauma patient survival and prehospital care. Eur J Emerg Med. 2006;13(6):335–339.

  23. HỒI SỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN Newgard CD, Schmicker RH, Hedges JR, et al. Emergency Medical Services Intervals and Survival in Trauma: Assessment of the “Golden Hour” in a North American Prospective Cohort. YMEM. 2010;55(3):235–246.e4.

  24. HỒI SỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN Lechleuthner A, Emerman C, Dauber A, Bouillon B, Kubincanek JA. Evolution of rescue systems: a comparison between Cologne and Cleveland. Prehosp Disaster Med. 1994;9(3):193–197.

  25. HỒI SỨC NÂNG CAO TRƯỚC BỆNH VIỆN Stiell IG, Nesbitt LP, Pickett W, et al. The OPALS Major Trauma Study: impact of advanced life-support on survival and morbidity. Canadian Medical Association Journal. 2008;178(9):1141–1152.

  26. HỒI SỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN Stiell IG, Nesbitt LP, Pickett W, et al. The OPALS Major Trauma Study: impact of advanced life-support on survival and morbidity. Canadian Medical Association Journal. 2008;178(9):1141–1152.

  27. HỒI SỨC TRƯỚC BỆNH VIỆN Ryynänen O-P, Iirola T, Reitala J, Pälve H, Malmivaara A. Is advanced life support better than basic life support in prehospital care? A systematic review. Scand J Trauma Resusc Emerg Med. 2010;18:62.

  28. HỒI SỨC NÂNG CAO TRƯỚC BỆNH VIỆN • Vết thương xuyên thấu và không chọn lọc:Không có sự khác nhau giữa hồi sức cơ bản và hồi sức nâng cao trong 5 nghiên cứu, mặc dù chấn thương trong các nghiên cứu là tương đối nhẹ (ISS trên 15 chiếm 11 – 15% bệnh nhân). 5 nghiên cứu khác chỉ ra rằng BLS có kết quả tốt hơn. Nghiên cứu của Seamon và Demetriades và cộng sự, ALS điều trị bệnh nhân chấn thương so sánh với chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhờ nhân viên cấp cứu chấn thương. Trong cả 2 nghiên cứu, chuyển bệnh nhân có nhân viên di cùng có tỉ lệ sống sót cao hơn so với ALS. Ryynänen O-P, Iirola T, Reitala J, Pälve H, Malmivaara A. Is advanced life support better than basic life support in prehospital care? A systematic review. Scand J Trauma Resusc Emerg Med. 2010;18:62.

  29. Hồi sức nâng cao trước bệnh viện • Vết thương xuyên thấu và không chọn lọc: • 3 nghiên cứu chỉ ra tỉ lệ tử sống sót cao hơn ở nhóm bệnh nhân BLS cũng giống như nghiên cứu của Stiell và cộng sự với nhóm bệnh nhân có điểm Glasgow < 9. Trong nghiên cứu của Frankema và cộng sự vết thương kín điều trị ALS bởi nhân viên y tế và vận chuyển bằng trực thăng có tỉ lệ sống sót cao hơn nhóm bệnh nhân điều trị BLS và vận chuyển bằng ô tô cứu thương. • Nói chung, không có bằng chứng chỉ ra rằng ALS là tốt hơn so với BLS ở bệnh nhân vết thương xuyên thấu hoặc không chọn lọc. Có một nghiên cứu duy nhất ủng hộ ALS của Frankema và cộng sự nhưng kết quả bị ảnh hưởng bởi phương pháp vận chuyển. Ryynänen O-P, Iirola T, Reitala J, Pälve H, Malmivaara A. Is advanced life support better than basic life support in prehospital care? A systematic review. Scand J Trauma Resusc Emerg Med. 2010;18:62.

  30. ALS trước bệnh viện • Ngừng tim: 9 nghiên cứu chỉ ra vai trò của ALS trong bệnh nhân ngừng tim. Một nghiên cứu chỉ ra ALS tốt hơn BLS. Trong 5 nghiên cứu bệnh nhân điều trị với ALS và một nghiên cứu điều trị ALS chỉ ra xu hướng sống sót cao hơn ở nhóm bệnh nhân được điều trị, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. • Suy hô hấp: Tác dụng của điều trị suy hô hấp trước bệnh viện được chỉ ra trong 2 bài báo. • Các bệnh khác: Một nghiên cứu tập trung nhóm bệnh nhân động kinh và một nghiên cứu trên bệnh nhân rối loạn ý thức (động kinh, hạ calci máu hoặc đột quỵ). Trong nhóm bệnh nhân động kinh, kết quả tốt hơn ở nhóm ALS và nghiên cứu khác chỉ ra không có sự khác biệt. Ryynänen O-P, Iirola T, Reitala J, Pälve H, Malmivaara A. Is advanced life support better than basic life support in prehospital care? A systematic review. Scand J Trauma Resusc Emerg Med. 2010;18:62.

  31. ĐÀO TẠO CẤP CỨU NGOÀI BỆNH VIỆN Arreola-Risa C, Vargas J, Contreras I, Mock C. Effect of Emergency Medical Technician Certification for All Prehospital Personnel in a Latin American City. J Trauma. 2007;63(4):914–919.

  32. BÁC SỸ TRƯỚC BỆNH VIỆN Roudsari BS, Nathens AB, Cameron P, et al. International comparison of prehospital trauma care systems. Injury. 2007;38(9):993–1000.

  33. BÁC SỸ TRƯỚC BỆNH VIỆN Osterwalder JJ. Mortality of Blunt Polytrauma: A Comparison between Emergency Physicians and Emergency Medical Technicians; Prospective Cohort Study at a Level I Hospital in Eastern Switzerland. J Trauma. 2003;55(2):355–361.

  34. BÁC SỸ TRƯỚC BỆNH VIỆN Timmermann A, Russo SG, Hollmann MW. Paramedic versus emergency physician emergency medical service: role of the anaesthesiologist and the European versus the Anglo-American concept. Current Opinion in Anaesthesiology. 2008;21(2):222–227.

  35. BÁC SỸ TRƯỚC BỆNH VIỆN Lossius HM, Søreide E, Hotvedt R, et al. Prehospital advanced life support provided by specially trained physicians: is there a benefit in terms of life years gained? Acta Anaesthesiol Scand. 2002;46(7):771–778.

  36. CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

  37. CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Di Bartolomeo S, Sanson G, Nardi G, Scian F, Michelutto V, Lattuada L. Effects of 2 patterns of prehospital care on the outcome of patients with severe head injury. Archives of Surgery. 2001;136(11):1293.

  38. CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Di Bartolomeo S, Sanson G, Nardi G, Scian F, Michelutto V, Lattuada L. Effects of 2 patterns of prehospital care on the outcome of patients with severe head injury. Archives of Surgery. 2001;136(11):1293.

  39. CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Berlot G, La Fata C, Bacer B, et al. Influence of prehospital treatment on the outcome of patients with severe blunt traumatic brain injury: a single-centre study. Eur J Emerg Med. 2009;16(6):312–317.

  40. ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHÂN CTSN Bernard SA, Nguyen V, Cameron P, et al. Prehospital rapid sequence intubation improves functional outcome for patients with severe traumatic brain injury: a randomized controlled trial. Annals of Surgery. 2010;252(6):959–965.

  41. ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHÂN CTSN Bernard SA, Nguyen V, Cameron P, et al. Prehospital rapid sequence intubation improves functional outcome for patients with severe traumatic brain injury: a randomized controlled trial. Annals of Surgery. 2010;252(6):959–965.

  42. ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHÂN CTSN Davis DP, Peay J, Sise MJ, et al. The Impact of Prehospital Endotracheal Intubation on Outcome in Moderate to Severe Traumatic Brain Injury. J Trauma. 2005;58(5):933–939.

  43. ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHÂN CTSN “EMS” in the Netherlands means MD + RN at scene Fig. 2. Analysis of the medical conditions of endotracheally intubated and not intubated patients with a GCS≤8 per prehospital treatment service (ambulance versus emergency medical service (EMS)). Franschman G, Peerdeman SM, Greuters S, et al. Prehospital endotracheal intubation in patients with severe traumatic brain injury: guidelines versus reality. Resuscitation. 2009;80(10):1147–1151.

  44. ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHÂN CTSN Cobas MA, la Peña De MA, Manning R, Candiotti K, Varon AJ. Prehospital Intubations and Mortality: A Level 1 Trauma Center Perspective. Anesthesia & Analgesia. 2009;109(2):489–493.

  45. ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHÂN CTSN Cobas MA, la Peña De MA, Manning R, Candiotti K, Varon AJ. Prehospital Intubations and Mortality: A Level 1 Trauma Center Perspective. Anesthesia & Analgesia. 2009;109(2):489–493.

  46. KIỂM SOÁT TỔN THƯƠNG • Hồi sức dịch tích cức ở bệnh nhân chảy máu – trước khi phẫu thuật triệt để – có thể gây hại. • Toan chuyển hóa tăng clo • Hòa loãng các yếu tố đông máu • Tăng mất máu(phá vỡ cục máu đông mới hình thành) • Hạ thân nhiệt (nếu dịch không được làm ấm)

  47. KIỂM SOÁT TỔN THƯƠNG • Bệnh nhân chấn thương có tam chứng nguy hiểm: • Rối loạn đông máu • Toan chuyển hóa • Hạ thân nhiệt

  48. KIỂM SOÁT TỔN THƯƠNG Stahel PF, Smith WR, Moore EE. Current trends in resuscitation strategy for the multiply injured patient. Injury. 2009;40:S27–S35.

More Related