1 / 22

Ph ương pháp thu thập số liệu Xây dựng bộ câu hỏi

Ph ương pháp thu thập số liệu Xây dựng bộ câu hỏi. T S Đỗ Văn Dũng. Ph ương pháp thu thập - xử lí - trình bày kết quả. Mục tiêu: - Mô tả các kĩ thuật thu thập số liệu khác nhau - Trình bày đ ược các giai đoạn khác nhau của thiết kế bộ câu hỏi. Ph ương pháp thu thập số liệu.

iolana
Download Presentation

Ph ương pháp thu thập số liệu Xây dựng bộ câu hỏi

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phương pháp thu thập số liệuXây dựng bộ câu hỏi TS Đỗ Văn Dũng

  2. Phương pháp thu thập - xử lí - trình bày kết quả • Mục tiêu: • - Mô tả các kĩ thuật thu thập số liệu khác nhau • - Trình bày được các giai đoạn khác nhau của thiết kế bộ câu hỏi

  3. Phương pháp thu thập số liệu • Biến số: đại lượng hay đặc tính có thể thay đổi • Số liệu: Kết quả của việc thu thập có hệ thống các giá trị của biến số về các đối tượng • Thông tin: Số liệu đã được phân tích • Kiến thức: thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải quyết một vấn đề nào đó

  4. Các kĩ thuật thu thập số liệu • - Sử dụng số liệu, thông tin sẵn có • - Quan sát • - Phỏng vấn mặt đối mặt • - Dùng bộ câu hỏi tự điền • - Thảo luận nhóm tập trung • - Khác: nhóm danh định, delphi, thang đo, luận đề, vẽ bản đồ, v.v. • Kĩ thuật thu thập vs. công cụ thu thập

  5. Kĩ thuật nghiên cứu định tính - định lượng • KTNC định tính: xác định và thăm dò các biến số cho phép hiểu sâu về bản chất, nguyên nhân và hậu quả của vấn đề • KTNC định lượng: định lượng quy mô, phân bố và sự liên hệ của các biến số • Cả hai KTNC có thể được sử dụng trong cùng một nghiên cứu

  6. Ưu điểm Rẻ tiền Cho phép đánh giá khuynh hướng trong quá khứ Khuyết điểm Có thể không thu thập được số liệu Có vấn đề về đạo đức trong thu thập số liệu Thông tin có thể không chính xác, không đầy đủ Sử dụng số liệu, thông tin có sẵn • Công cụ: • Bảng kiểm • Sổ cái (compilation sheet)

  7. Đo lường sinh lí • Các cách đo lường sinh lí • Trực tiếp và đơn giản: như cân và đo huyết áp • Trực tiếp nhưng cần sáng tạo để đo lường: Đo vùng bị bầm (Fahs và Kinney, 1991) • Gián tiếp qua tự báo cáo: số lần và chất lượng phân • Gián tiếp qua quan sát: Bảng kiểm hành vi được sử dụng bởi những người chăm sóc để xác định mức độ suy sút trí tuệ của người bệnh (Neundorfer -1991)

  8. Thang đo • Thang đo tương tự thị giác • Dùng để đo lường đau, trạng thái, lo lắng, thèm thuốc lá, chất lượng giấc ngủ, thái độ,… • Đoạn thẳng dài 100mm (thẳng hay ngang) • Hai khái niệm lưỡng cực được đặt ở 2 đầu của đoạn thẳng • Chủ thể được đánh dấu vào đoạn thẳng để chỉ ra cường độ của biến số đo lường

  9. Quan sát • Chọn lọc, quan sát và ghi nhận hành vi hay đặc tính của con người, vật thể hay hiện tượng • Các loại quan sát: • Không cấu trúc: quan sát và ghi nhận tự phát không có kế hoạch : không có tính khách quan và khó ghi nhận chi tiết • Cấu trúc: xác định điều gì cần quan sát, cách quan sát, ghi nhận và mã hóa. Sử dụng bảng kiểm hay thang đo đánh giá • Quan sát được cho là có tính chủ quan và có tính tin cậy kém • Cần đánh giá tính tin cậy giữa 2 người quan sát (inter-rater reliability)

  10. Ưu điểm: Cho thông tin chi tiết có liên quan tình huống Cho thông tin nằm ngoài bộ câu hỏi Cho phép kiểm tra tính tin cậy của trả lời câu hỏi Khuyết điểm Có thể có vấn đề đạo đức Sai lệch do quan sát HW Hawthorne Cần huấn luyện đúng mức những trợ lí nghiên cứu Quan sát

  11. Phỏng vấn • Sự thông tin bằng lời giữa nhà nghiên cứu và chủ thể trong đó thông tin được cung cấp cho nhà nghiên cứu • Thường được dùng trong nghiên cứu định tính và mô tả • Các cách tiếp cận • Phỏng vấn không cấu trúc: sử dụng kế hoạch phỏng vấn gồm nhiều câu hỏi mở -> bất ngờ cho thông tin có giá trị • Phỏng vấn cấu trúc: sử dụng bộ câu hỏi gồm một loạt cố định các câu hỏi và nhiều lựa chọn trả lời -> dễ phân tích

  12. Ưu điểm: Phù hợp với người có văn hóa thấp Cho phép làm sáng tỏ câu hỏi Tỉ lệ trả lời cao hơn Khuyết điểm: Sự hiện của người phỏng vấn ảnh hưởng câu trả lời Các thông tin riêng tư kém chính xác Thông tin kém đầy đủ hơn quan sát Phỏng vấn

  13. Bộ câu hỏi tự điền • Bộ câu hỏi: • Biểu mẫu in để tự báo cáo được thiết kế nhằm khêu gọi các thông tin thu được qua việc trả lời bằng cách viết ra • Ít cơ hội diễn giải hay làm rõ câu hỏi nhưng ít cơ hội bị sau lệch • Được dùng trong nghiên cứu mô tả trong thu thập nhiều thông tin từ chủ thể • Có nhiều hình thức: • Gửi bộ câu hỏi theo đường bưu điện • Tập trung đối tượng tại một chỗ, hướng dẫn bằng lời nói và để đối tượng trả lời bộ câu hỏi • Sử dụng bộ câu hỏi với trợ giúp của máy tính

  14. Ưu điểm: Đảm bảo tính vô danh và cho phép trả lời thành thực Tránh sai lệch do khác nhau về phát biểu câu hỏi Không cần nhiều trợ lí nghiên cứu Ít tốt kém Khuyết điểm: Có thể hiểu lầm câu hỏi Chủ thể không thể diễn giải câu trả lời Không thể dùng với người có văn hóa thấp Tỉ lệ trả lời thấp Một số câu hỏi bị bỏ qua Bộ câu hỏi tự điền

  15. Các loại sai lệch trong thu thập thông tin • Do công cụ - pretest • Bộ câu hỏi: • - Câu hỏi đóng về chủ đề còn ít được biết • - Câu hỏi mở mà không có hướng dẫn trả lời • - Câu hỏi mơ hồ, thứ tự không hợp lí • Cân không được chỉnh đúng • Người quan sát - huấn luyện - phỏng vấn đôi • Xảy ra trong quan sát hay phỏng vấn mềm dẻo • Tác động phỏng vấn - giới thiệu NC, dành đủ thời gian và đảm bảo tính riêng tư • Do thiếu lòng tin về nghiên cứu

  16. Thiết kế bộ câu hỏi • Điểm cần xem xét • Thu thập số liệu gì: dựa trên mục tiêu - biến số • Hỏi đối tượng nào và dùng kĩ thuật gì • Trình độ học vấn của đối tượng • Cỡ mẫu bao lớn • Các bước: • Nội dung • Đặt câu hỏi • Sắp thứ tự câu hỏi • Hình thức bộ câu hỏi (và dịch thuật)

  17. Câu hỏi trong bộ câu hỏi • Câu hỏi mở: • Sự việc mà nhà nghiên cứu còn chưa rõ • Có tính tự phát: Ý kiến, thái độ, gợi ý • Vấn đề nhạy cảm • Câu hỏi đóng • Tiết kiệm thời gian • Các lựa chọn càng ít càng tốt, toàn diện và không trùng lắp và được cung cấp đủ trong PV • Câu hỏi nửa đóng: xem như câu hỏi mở

  18. Thang đo • Thang đo: • Một dạng tự báo cáo, đo lường chính xác hơn bộ câu hỏi • Đánh giá biến số tâm lí và sinh lí như đau, buồn nôn, chức năng • Các mục trong thang đo có thể tổng hợp lại (thang đo tổng hợp – summated scale) • Thang đo đánh giá (rating scale) • Liệt kê một loại các giá trị của biến số, được giả định có tính liên tục • Khi bác sĩ gia đình trao đổi với tôi, tôi muốn việc đối thoại • Hoàn toàn là chuyên môn • Thoải mái • Thân thiện nhưng không nói về cảm giác • Cởi mở để nói về những điều tôi lo lắng hay suy nghĩ

  19. Thang đo • Thang đo Likert • Xác định ý kiến hay thái độ • Bao gồm một số mệnh đề tuyên bố • Tôi có thể bị ung thư • Phản đối mạnh mẽ • Phản đối • Không chắc chắn • Đồng ý • Đồng ý mạnh • Vi phân ngữ nghĩa (semantic differentials) • Đo lường thái độ và niềm tin • Ung thư là bệnhKhông đau |__|__|__|__|__| đau trầm trọng, kéo dài, bất trị

  20. Thang đo • Thang đo tương tự thị giác • Dùng để đo lường đau, trạng thái, lo lắng, thèm thuốc lá, chất lượng giấc ngủ, thái độ,… • Đoạn thẳng dài 100mm (thẳng hay ngang) • Hai khái niệm lưỡng cực được đặt ở 2 đầu của đoạn thẳng • Chủ thể được đánh dấu vào đoạn thẳng để chỉ ra cường độ của biến số đo lường

  21. Câu hỏi trong bộ câu hỏi • Khi cháu bị bệnh bà cho cháu khám ở đâu? • Câu hỏi mơ hồ • Khi cháu bị nhiễm trùng hô hấp cấp, bà cho cháu đi khám ở đâu? • Câu hỏi chuyên môn • Khi cháu bị cảm ho, bà cho cháu đi khám ở đâu? • Câu hỏi gợi ý • Vợ chồng bà cho rằng khám bệnh ở đâu là có hiệu quả nhất và ít tốn kém nhất? • Câu hỏi 2 nội dung

  22. Thứ tự trong bộ câu hỏi • Kết cấu • Thông tin nền (nhưng đừng quá nhiều) • Câu hỏi về sự kiện • Các câu hỏi về thái độ, ý kiến • Các câu hỏi nhạy cảm: thu thập, chính trị, hành vi tình dục, bệnh xã hội • Hình thức • Có chủ đề, ngày, nơi, người phỏng vấn và mã số phiếu • Câu hỏi cùng chủ đề đi liền với nhau • Câu hỏi mở: chừa đủ chỗ; • Câu hỏi đóng: ô chọn thống nhất

More Related