1 / 92

THI PHÁP HỌC VÀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC

THI PHÁP HỌC VÀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC. Phạm Ngọc Lan. I. KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP HỌC. 1. Định nghĩa thi pháp và thi pháp học Thi pháp là nguyên tắc tổ chức nội tại của tác phẩm hoặc một hệ thống các tác phẩm văn học .

inge
Download Presentation

THI PHÁP HỌC VÀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THI PHÁP HỌC VÀ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC PhạmNgọcLan

  2. I. KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP HỌC 1. Địnhnghĩathiphápvàthipháphọc • Thipháplànguyêntắctổchứcnộitạicủatácphẩmhoặcmộthệthốngcáctácphẩmvănhọc. • Thipháphọclàkhoahọcvềcáchìnhthức, cácdạngthức, cácphươngtiện, phươngthứctổchứctácphẩmsángtạongôntừ, vềcáckiểucấutrúcvàcácthểloạitácphẩmvănhọc.

  3. Thipháphọc

  4. I. KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP HỌC 2. Đốitượngnghiêncứucủathipháphọc • ThipháphọcnghiêncứuHÌNH THỨC mangtínhnội dungcủatácphẩmhoặchệthốngtácphẩm. Hay nóicáchkhác, đólàquanniệmnghệthuậtcủahìnhthức. • Hìnhthứcnghệthuậtmangnhữngđặcđiểmnhưsau: - Hìnhthứccótínhhệthống - Hìnhthứccótínhquanniệm - Hìnhthứccótínhtinhthần

  5. I. KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP HỌC 3. Cácphânngànhcủathipháphọc • Thipháphọclýthuyếtnghiêncứucácquytắcnghiêncứuthipháp, nghĩalàcácmôhìnhnghệthuậtcủatácphẩmvàphạmtrùhoáhệthốngnghệthuậtcủatácphẩmthànhcácphươngdiệnkhácnhau. • Thipháphọcvănhọctiếnhànhmiêutảvànghiêncứuhệthốngcácnguyêntắc, cácphươngtiện, thủphápnghệthuậttạonêngiátrịcủacáctácphẩmvàhiệntượngvănhọccụthể. • Thipháphọclịchsửnghiêncứusựtiếnhoácủacáchìnhthứcnghệthuật, nghiêncứucácphạmtrù(thểloại, thờigiannghệthuật, khônggiannghệthuật, ngônngữnghệthuật), cũngnhưcảhệthốngcácthủpháp hay phạmtrùvốncócủanhữngthờiđạivănhọc.

  6. I. KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP HỌC 4. Lịchsửpháttriểncủathipháphọc 4.1. ThipháphọccổđiểnHyLạp Aristotle (384-322 B.C.)

  7. POETICS(Aristotle) Bảnchấtcủanghệthuật: MÔ PHỎNG (mimesis) Mụcđíchcủanghệthuật: THANH LỌC (carthasis) Cácthànhphầnchínhcủa bi kịch:

  8. I. KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP HỌC 4. Lịchsửpháttriểncủathipháphọc 4.1. ThipháphọccổđiểnHyLạp 4.2.ThipháphọchiệnđạiphươngTây • Chủnghĩahìnhthức • MikhainBakhtin • Chủnghĩacấutrúc • PhêbìnhMới • Chủnghĩahậucấutrúc

  9. - LàmộttrườngpháiphêbìnhlýluậnvănhọccóảnhhưởnglớnởNgatừ 1914 đến1930, họcáchmạnghoáphêbìnhvănhọcbằngcáchkhẳngđịnhtínhcụthểvàtựtrịcủavănchươngvàngônngữvănchương. - Chủyếubaogồmhainhómphêbình:HộiNgônngữhọc Moscow, thànhlậpkhoảngnăm1914-1915, vàHộiNghiêncứuNgônngữthica (OPOJAZ), thànhlậpkhoảngnăm1914-1916. CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC NGA (RUSSIAN FORMALISM)

  10. HộiNghiêncứuNgônngữthica (OPOJAZ), thànhlậpkhoảngnăm 1914-1916 ở Saint Peterburg. Viktor Shklovsky (1893-1984) Boris Eikhenbaum (1886 – 1959) Viktor Vinogradov (1895 – 1969) Yuri Tynianov (1894 – 1943) CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC NGA (RUSSIAN FORMALISM)

  11. HộiNgônngữhọc Moscow, thànhlậpkhoảngnăm 1914-1915 ở Moscow Roman Jakobson (1895 – 1982) Boris Tomashevsky (1890 – 1957) OssipBrik (1888 – 1945) CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC NGA (RUSSIAN FORMALISM)

  12. CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC NGA (RUSSIAN FORMALISM) NHỮNG ĐÓNG GÓP LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG NHẤT: Nghiêncứuvănhọclàmộtngànhkhoahọcđộclậpvàtựtrị

  13. Phươngphápcủachúngtôithườngđượcđịnhdanhlà “phươngpháphìnhthứcluận”. Tôimuốngọiđólàphươngpháphìnhtháihọc, đểphânbiệtnóvớinhữnghướngtiếpcậnkhácchẳnghạnnhưphươngpháptâmlýhọc, xãhộihọcvànhữngphươngpháptươngtự, màđốitượngnghiêncứukhôngphảilàbảnthântácphẩmmàlàđiềuđượcphảnánhtrongtácphẩm, theoquanniệmcủanhànghiêncứu. Boris Eikhenbaum(1886 – 1959)

  14. Trênnhiềuphươngdiện, việcnghiêncứutruyệncổtíchcóthể so sánhvớiviệcnghiêncứutổchứchữucơtrongtựnhiên. Nhàkhoahọctựnhiênvànhàvănhoádângianđềuxửlýcácchủngloạivàbiếnthể , vànhữngchủngloạivàbiếnthếnàyvềbảnchấtlàgiốngnhau. (Hìnhtháihọctruyệncổtích) Vladimir Propp (1895-1970)

  15. CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC NGA (RUSSIAN FORMALISM) NHỮNG ĐÓNG GÓP LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG NHẤT: Nghiêncứuvănhọclàmộtngànhkhoahọcđộclậpvàtựtrị Tínhvănhọc – đốitượngcủangànhnghiêncứuvănhọcnhữngthủphápcủangônngữnghệthuật

  16. Đốitượngcủanghiêncứuvănhọckhôngphảilàtoànthểvănhọcmàlàtínhvănhọc, nghĩalà, cáilàmchomộttácphẩmnàođấytrởthànhmộttácphẩmvănhọc. Roman Jakobson (1896-1982)

  17. CHỦ NGHĨA HÌNH THỨC NGA (RUSSIAN FORMALISM) NHỮNG ĐÓNG GÓP LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG NHẤT: Nghiêncứuvănhọclàmộtngànhkhoahọcđộclậpvàtựtrị Tínhvănhọc – đốitượngcủangànhnghiêncứuvănhọcnhữngthủphápcủangônngữnghệthuật Tácphẩmvănhọclàmộtchỉnhthểthốngnhất (chủđề– motif – cốttruyện – câuchuyện, v.v.)

  18. Thủphápcủanghệthuậtlàkhiếnchođốitượngtrởnên “xalạ”, làmchohìnhthứctrởnênkhóhiểu, làmtăngcaođộkhóvàđộdàicủasự tri nhậnbởivìbảnthânquátrình tri nhậntựnóđãlàmụcđíchthẩmmỹvàphảiđượckéodài. Nghệthuậtlàmộtcáchtrảinghiệmtínhnghệthuậtcủamộtđốitượng; chứcònbảnthânđốitượngthìkhôngquantrọng” (Nghệthuậtnhưlàthủpháp) Viktor Schlovsky (1893-1984)

  19. Vladimir Propp (1895-1970)

  20. MIKHAIN BAKHTIN LànhàvănhoávàlýluậnvănhọcNga Cáckháiniệmcơbản: - carnival vàchủnghĩahiệnthựcnghịchdị - bảnchấtđốithoạicủangônngữ - đathanhvàphứcđiệu (polyphony-symphony)

  21. Con sốnhiềucủacácgiọngnóivàýthứcđộclậpvàkhônghòatrộn, mộtdànđathanhcủacácgiọngnóiđầyhiệulựcthựcchấtchínhlàđặctrưngchínhyếucủatiểuthuyết Dostoevsky. Cáimởratrongtácphẩmcủaôngkhôngphảilàvôsốnhữngnhânvậtvàsốphậntrongmộtthếgiớikháchquanđơnnhất, đượcsoisángbởimộtýthứctácgiảđơnnhất; màđúnghơn, là con sốnhiềucủacácýthức, vớiquyềnlựcngangnhauvàmỗiýthứcmangtheothếgiớiriêngcủanó, nhữngthếgiớinàyliênkếtnhưngkhônghòatrộnvàotrongtínhthốngnhấtcủasựkiện. (Nhữngvấnđềthipháp Dostoevsky) MikhainBakhtin (1895-1975)

  22. CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC (STRUCTURALISM) Làmộthệhìnhlýthuyếtkhoahọcxãhộinhânvăn, nghiêncứucáchiệntượngvàyếutốvănhoátrongmốiquanhệvớitoànbộhệthống hay cấutrúcnềntảngcủanó.

  23. Cáibiểuđạt _______________ Cáiđượcbiểuđạt CÁ ________________ Ferdinand de Saussure (1857-1913)

  24. Roman Jakobson (1896-1982)

  25. Cặpđốilậplưỡngphânlàcặpđốilậpmàcácnhàcấutrúcluậnchorằngnóđãtạonênvàtổchứcnêntưtưởngvàvănhoánhânloạimộtcáchmạnhmẽ. (Nhânhọccấutrúc) Claude Lévi-Strauss (1908-2009)

  26. Tôilạiđốidiệnvớimộthệthốngkýhiệuhọclớnhơn: cómộtcáibiểuđạt, tựthânnóđãđượctạonêntrongmộthệthốngcótrướcđó (mộtngườilính da đenđangchàolácờPháp); cómộtcáiđượcbiểuđạt (ởđâylàhỗnhợpcóchủýgiữatínhchấtPhápvàtínhchấtquânsự); cuốicùng, cósựhiệndiệncủacáiđượcbiểuđạtthông qua cáibiểuđạt. (Nhữnghuyềnthoại) Roland Barthes (1915-1980)

  27. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 1. Sơlượcvềthipháptrữtình • POETRY -> quanniệmtruyềnthốngphươngTâyxemthơlàmộtdạngthứcnghệthuậtsửdụngngônngữđểsángtạodựatrênchấtlượngthẩmmỹvàliêntưởngcủa nó.

  28. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.1. Kháiniệmvềcáitôitrữtình • Cáitôi: một khái niệm triết học, chỉ căn nguyên, trung tâm tinh thần của con người, có quan hệ tích cực với thế giới và với bản thân mình. Là phần tự giác, tự ý thức của nhân cách. • Cáitôitrữtình: làthếgiớichủquan, thếgiớitinhthầncủa con ngườithểhiệntrongtácphẩmtrữtìnhbằngcácphươngtiệntrữtình. Nội dung củatrữtìnhlàtoànbộcáichủquan, nộitâm, tâmhồnđangtưduyvàđangcảmthấycuộcsốngbêntrong.

  29. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.2. Đặctrưngcủacáitôitrữtình • Cáitôitrữtìnhluôntựýthứcmìnhlàmộtbảnchấttinhthầnthốngnhất, trọnvẹn. • Cáitôitrữtìnhcóchứcnăngnộicảmhóathếgiớibênngoài, tạonênmộtthếgiớichủquanđộcđáo, mộtchỉnhthểthốngnhấtđượcquyđịnhbởinhữngquanniệmnghệthuậtriêngcủathờiđạivà cá nhânnghệsĩ. • Qua mỗithờiđạilịchsử, cáitôitrữtìnhmangnhữnghìnhthứctựýthứckhácnhautươngứngvớikiểuquanhệgiữacáitôivàđờisốngtrongthờiđạiấy.

  30. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.3. Mộtsốkiểuloạicáitôitrữtìnhtronglịchsửthơca • Cáitôitrữtìnhtrongthơcadângian: cáitôitậpthể. Nguồngốc: Hìnhthứcdiễnxướng, truyềnmiệngtrongcộngđồng Biểuhiện: Tiếngnói chia sẻ, đồngvọngđốivớinhữngsốphậntươngđồng Khônggianđồngquêphiếmchỉ: hồsen, luỹtre, aocá, vườnrau… Thờigianlaođộngphiếmchỉ: hôm qua, sángngày, nămngoái, chiềuchiều…

  31. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.3. Mộtsốkiểuloạicáitôitrữtìnhtronglịchsửthơca • Cáitôitrữtìnhtrongthơcacổđiển: cáitôivũtrụ - cáitôi phi ngã. Nguồngốc: Quanniệmcộngđồng – Triếtlývềquanhệ con người-vũtrụ Biểuhiện: Cáitôikhôngcónhucầutựxưng, tựgiớithiệu Cáitôiđượckháchthểhóavàovũtrụ Các motif phổbiến: con ngườilêncao, thiênnhiênhữulinh…

  32. Đăng U Châu đài ca Trần Tử Ngang Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thương nhiên nhi lệ hạ

  33. TúXương: cáitôiNhosĩtronglòngxãhộiNhogiađangsụpđổ Lạcđường Mộtmìnhđứnggiữaquãngchơvơ Cógặp ai khôngđểđợichờ Nướcbiếc non xanhcoivắngvẻ Kẻđingườilạidángbơphờ Hỏingườichỉthấy non xanhngắt Đợinướccàngthêmtócbạcphơ Đườngđấtxaxôi ai máchbảo Biếtđâumàngóngđếnbaogiờ? Giễungườithiđỗ Mộtđànthằnghỏngđứngmàtrông Nó đỗkhoanàycósướngkhông [8] Trênghếbàđầmngoiđítvịt, Dướisânôngcửngỏngđầurồng

  34. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.3. Mộtsốkiểuloạicáitôitrữtìnhtronglịchsửthơca • Cáitôitrữtìnhtrongthơlãngmạn: cáitôi cá nhântựbiểuhiện, khépkínvàcôđơntrướcxãhội. Cơsở: Chủnghĩalãngmạnđềcaonhữngcảmxúcmạnhmẽnhưlànguồngốccủakinhnghiệmnghệthuật Biểuhiện: Sựbộclộtrựctiếpnhữngtìnhcảm, cảmgiácriêngbiệt, thànhthực, tươimới. Sựcôđộcvàtuyệtvọnggiữathếgiớixalạ

  35. "Tìnhchúng ta đãđổimới, thơchúng ta cũngphảiđổimớivậy. Cáikhátvọngcởitróichothicachỉlàcáikhátvọngnóirõnhữngđiềutínnhiệm, u uất, cáikhátvọngđượcthànhthật. Mộtkhátvọngkhẩnthiếtđếnđauđớn.” “Đờichúngtađãnằmtrongvòngchữtôi. Mấtbềrộngtađitìmbềsâu. Nhưngcàngđisâucànglạnh. […]ThựcchưabaogiờthơViệt Nam buồnvànhấtlàxônxaonhưthế. Cùnglòngtựtôn, tamấtluôncảcáibìnhyênthờitrước. Thờitrước, dầubịoankhuấtnhưCaoBáNhạ, dầubịkhinhbỏnhưcôphụtrênbếnTầmDương, vẫncòncóthểnươngtựavàomộtcáigìkhôngdidịch. Ngàynaylớpthànhkiếnphủtrênlinhhồnđãtiêutancùnglớphoahòephủtrênthitứ. PhươngTâyđãgiaotrảhồntalạichota. Nhưngtabànghoàngvìnhìnvàođótathấythiếumộtđiều, mộtđiềucầnhơntrămnghìnđiềukhác : mộtlòngtinđầyđủ.” (Mộtthờiđạitrongthica – HoàiThanh)

  36. ThếLữ: cáitôikhaokhátvượtthoáthiệntạitầmthường Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu Ghét những cảnh không đời nào thay đổi Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa Nơi ta không còn được thấy bao giờ Có biết chăng trong những ngày ngao ngán Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn Để hồn ta phảng phất được gần ngươi - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!!! NHỚ RỪNG Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Với cặp báo chuồng bên vô tư lự […] Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu

  37. XuânDiệu: cáitôiđammêgiaocảmvớiđời Lòngkỹnữcũngsầunhưbiểnlớn, Chớđểriêng em phảigặplòng em; Tay áiân du kháchhãylàmrèm, Tócxanhtốt em xinnguyềndệtvõng. Em sợ lắm. Giá băng tràn mọi nẻo, Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da. Người giai nhân: bến đợi dưới cây già; Tình du khách: thuyền qua khôngbuộcchặt. Lờikỹnữđãvỡvìnướcmắt, Cuộcyêuđương gay gắtvìlàngchơi. Ngườiviễn du lòngbậnnhớxakhơi, Gỡ tay vướng để theo lời gió nước. Xao xác tiếng gà. Trăng ngà lạnh buốt. Mắtrunmờ, kỹnữthấysôngtrôi. Du khách đi.         - Du khách đã đi rồi. LỜI KỸ NỮ Kháchngồilạicùng em trongchốcnữa; Vộivàng chi, trăngsángquá, kháchơi. Đêmnayrằm: yếntiệcsángtrêntrời; Kháchkhôngở, lòng em côđộcquá. Kháchngồilạicùng em! Đâygốilả, Tay em đâymờikháchngảđầusay; Đâyrượunồng. Vàhồncủa em đây, Em cungkínhđặtdướichânhoàngtử. Chớđạphồn em! Trăngtừviễnxứ Đikhoanthaitrênngựđỉnhtrờitròn; Giótheotrăngtừbiểnthổiqua non; Buồntheogiólanxatừngthoángrợn.

  38. NguyễnBính: cáitôinhosĩnôngthôntrongcơnbãođôthịhoá Nói ra sợ mất lòng em Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Như hôm em đi lễ chùa Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh ! Hoa chanh nở giữa vườn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều CHÂN QUÊ Hômqua em đitỉnhvề Đợi em ởmãiconđêđầulàng Khănnhungquầnlĩnhrộnràng Áocàikhuybấm, em làmkhổtôi ! Nàođâucáiyếmlụasồi ? Cáidâylưngđũinhuộmhồisangxuân ? Nàođâucáiáotứthân ? Cáikhănmỏquạ, cáiquầnnáiđen ?

  39. HànMặcTử: cáitôimangtìnhyêutuyệtvọngvớicuộcđời NHỮNG GIỌT LỆ Trời hỡi, bao giờ tôi chết đi ? Bao giờ tôi hết được yêu vì, Bao giờ mặt nhật tan thành máu Và khối lòng tôi cứng tợ si ? Họ đã xa rồi khôn níu lại, Lòng thương chưa đã, mến chưa bưa... Người đi, một nửa hồn tôi mất, Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ. Tôi vẫn còn đây hay ở đâu ? Ai đem tôi bỏ dưới trời sâu ? Sao bông phượng nở trong màu huyết, Nhỏ xuống lòng tôi những giọt châu ? 

  40. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.3. Mộtsốkiểuloạicáitôitrữtìnhtronglịchsửthơca • Cáitôitrữtìnhtrongthơtượngtrưng, siêuthực: cáitôitự do tuyệtđối, chạmđếntầngtiềmthức, vôthức Cơsở: Sựphủđịnhtưduylýtính Biểuhiện: Nhấnmạnhcáikỳdị, bấtthường, nhữngkếthợp phi lý, phi logic củagiấcmơ Sửdụngnhữnghìnhảnhcótínhbiểutượng – tôngiáo, tâmlinh… – đểbiểuđạttrạngtháitâmhồn

  41. Thu lạnh, càng thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê như nước, lạnh, trời ơi! Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người… Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề… Sương bạc làm thinh, khuya nín thở Nghe sầu âm nhạc đến sao Khuê. NGUYỆT CẦM XuânDiệu Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần, Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm, Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân. Mây vắng, trời trong, đêm thủytinh Linh lung bóng sáng bỗng rung mình, Vì nghe nương tử trong câu hát Đã chết đêm rằm theo nước xanh.

  42. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 2. Cáitôitrữtình 2.3. Mộtsốkiểuloạicáitôitrữtìnhtronglịchsửthơca • Cáitôitrữtìnhtrongthơtrữtìnhchínhtrị: cáitôiquầnchúng Nguồngốc: Thờiđạicónhữngchuyểnbiếnlớnthayđổilịchsử. Biểuhiện: Cáitôiđứngởgiữatậpthể, nhândân, đểphátngônnhândanhdântộc, thờiđạivànhânloạitiếnbộ. Khônggiantrữtìnhđượcmởrộngtừkhônggianhẹp (đờitư) sang khônggianrộng (sửthi) Thờigianlịchsửbiếnthiênkhôngngừng, hướngđếntươnglai

  43. II. THI PHÁP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH 3. Nhạcđiệuvàcácyếutốtạonênnhạcđiệu 3.1. Tiếttấu • Làphươngthứctạonhạcđiệubằngnhịp, dựavàochỗngắt chia câuthơthànhtừngvếtươngđốitrọnvẹnvềnghĩa. • Tiếttấutrước hết bị chế ước bởi quyluậtkháchquancủathểloại: ThơĐườngluậtngắtnhịplẻ: 4/3 hay 2/2/3. CácthểthơtruyềnthốngcủangườiViệtthườngdùngnhịpchẵn: 3/4, 3/2/2, 2/2/2, 4/4… • Tiếttấucũng được quy định bởi quy luật riêng của tứ thơ. Trongmộtsốtrườnghợp, nhàthơphávỡkhuônkhổtiếttấuthôngthườngđểtạonhữnghiệuứngthẩmmỹđặcbiệt.

  44. Phong Kiều dạ bạc Trương Kế Nguyệt lạc/ ô đề/ sương mãn thiên Giang phong / ngư hỏa / đối sầu miên Cô Tô thành ngoại / Hàn San tự Dạ bán chung thanh / đáo khách thuyền

  45. Không đề Nguyễn Bính Hômnay dướibếnxuôiđò Thươngnhau qua cửatòvònhìnnhau Anhđiđấy, anhvềđâu Cánhbuồmnâu, cánhbuồmnâu, cánhbuồm…

  46. Hoa tháng ba Chế Lan Viên Thángba / nởtrắnghoaxoan Sángra / mặtđấtlantrànmùihương Khôngem, / anhchẳng qua vườn Sợmùihương, / sợmùihương… / nhắcmình.

More Related