1 / 55

Hà nội 09//2008

Hà nội 09//2008. Thiền sinh: Minh Tuệ Email:tupd1910@gmail.com YM:congtonsach. Nội dung trình bày. Thiền là gì? Nguồn gốc của Thiền Lợi ích của việc thực tập Thiền Phương pháp thực tập Thiền Một số Lưu ý. Thiền là gì?.

huy
Download Presentation

Hà nội 09//2008

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Hà nội 09//2008 Thiền sinh: Minh Tuệ Email:tupd1910@gmail.com YM:congtonsach

  2. Nội dung trình bày • Thiền là gì? • Nguồn gốc của Thiền • Lợi ích của việc thực tập Thiền • Phương pháp thực tập Thiền • Một số Lưu ý

  3. Thiền là gì? • Thiền hay còn gọi là (Dhyana, Ch'an, Zen, Bhavana) là một nỗ lực có ý thức để làm thay đổi sự vận hành của tâm. • Thiền là sự nghỉ ngơi tuyệt đối. • Thiền là biết trở về với giây phút hiện tại.

  4. Nguồn gốc của thiền • Thiền là một hình thức tu trì của những tông phái triết học ở Ấn độ. • Năm 520 Bồ đề đạt ma (Bodhidharma) đi thuyền sang Trung Quốc và đưa Thiền từ Ấn Độ vào Trung Quốc. • Bồ-đề-đạt-ma là tổ thứ 28 của dòng Thiền Ấn Độ và là Sư tổ của Thiền Tông Trung Quốc.

  5. Nguồn gốc của thiền Bồ đề đạt ma(Bodhidharma) (470-543 )

  6. Nguồn gốc của thiền Các đời kế tiếp • Bồ-đề-đạt-ma (470-543) • Huệ Khả (487-593) • Tăng Xán (? - 606) • Đạo Tín (580-651) • Hoằng Nhẫn (601-674) • Hụê Năng (638-713)

  7. Nguồn gốc của thiền Huệ Năng con người của Lịch Sử • Thiền tông dưới thời của Huệ Năng thì phát triển mạnh mẽ đến mức đưa Thiền đến cho mọi tầng lớp, mọi hạng người trong xã hội. • Trí tuệ của Thiền không liên quan đến trí tuệ học thức. • Để lại toàn thân Xá Lợi.

  8. Nguồn gốc của thiền Nhục thân của Lục tổ Huệ Năng (638-713) hiện còn đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng ĐôngTrung Quốc.

  9. Nguồn gốc của thiền • Thiền tông du nhập sang Nhật bản vào cuối thế kỷ 12 đầu thế kỷ 13 với 2 tông lớn là tông Tào động và tông Lâm tế. • Thiền tông chính thức truyền sang Mỹ do Thiền sư Thích Tông Diễn vào năm 1893. • Đệ tử của ông là thiền sư Suzuki ( 1870-1966) đã là người có công rất lớn truyền bá Thiền tông vào các nước phương tây.

  10. Nguồn gốc của thiền • Năm 580 đệ tử của tam tổ Tăng Xán là Tỳ niu đa liu chi mang Thiền tông sang Việt Nam và ở tại chùa Dâu tỉnh Hà Bắc. • Đầu thế kỷ XIII Trần Nhân Tông(1258-1308 ) trao ngôi cho con là Trần Anh Tông(1278-1293) lên núi Yên Tử tu thiền.

  11. Nguồn gốc của thiền • Trần Nhân Tông thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. • Trần Nhân Tông là tổ thứ nhất của dòng Thiền Việt Nam này.

  12. CÁC DÒNG THIỀN LỚN TẠI VIỆT NAM Thích Thanh Từ Thích Nhất Hạnh Khôi phục lại dòng Thiền Trúc Lâm của Trần Nhân Tông. Sáng lập dòng thiền Tiếp Hiện. Thành lập tăng thân làng mai.

  13. Lợi ích của thiền • Điều hòa cơ thể, đào thải chất độc. • Da dẻ mịn màng, khỏe mạnh. • Làm cho khả năng hệ thống miễn nhiễn tăng lên 50%. • Làm cho trẻ lâu hay sự lão hóa chậm lại. • Chữa các bệnh về nội tạng.

  14. Lợi ích của thiền • Làm cho chất xám bộ não gia tăng, giúp phát triển trí nhớ cùng duy trì tốt các hoạt động thân thể cũng như tinh thần. • Giảm rất nhiều các hội chứng đau nhức. • Góp phần vào việc chữa trị các chứng huyết áp, tiểu đường cùng nhiều bệnh khác.

  15. Lợi ích của thiền • Làm gia tăng các hoạt động vỏ não trước trán bên trái đưa đến an vui, thoải mái, cảm thông, tích cực và giảm bớt các hoạt động vỏ não trán trước bên phải liên quan đến buồn rầu, giận hờn, thù hận, căng thẳng, khổ đau. • TỰ CẢM NHẬN

  16. Chùa Đậu - thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi,huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Vũ Khắc Minh - Vũ Khắc Trường

  17. Tự cảm nhận Giáo sư Nguyễn Lân Cường xác nhận thông tin.

  18. Tự cảm nhận Bồ Tát Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối Ngô Đình Diệm – Riêng trái tim ko bị cháy

  19. Trái tim bất tử của Bồ Tát Hiện đang nằm trong bảo tàng TPHCM

  20. Phương pháp thực hành • Thiền không nhất thiết phải ngồi. • Nhưng thiền với tư thế ngồi là hòan hảo nhất. • Do vậy thực tập Thiền cần kết hợp khéo léo các tư thế đi, đứng, nằm, ngồi để thực tập.

  21. Phương pháp thực hành Thực tập thiền trong cuộc sống hàng ngày

  22. Phương pháp thực hành Khi ăn (Thiền ăn ) • Khi nhìn thấy thức ăn hay thức uống tâm khởi niệm ham thích muốn ăn , uống ngay. Phải nhận biết và kiểm soát niệm khởi này cho dù đang rất đói. Khi tâm bình thường, an nhiên bắt đầu mới ăn. • Khi ăn chỉ tập trung vào việc ăn. Khi ta ăn ta biết là ta đang ăn. Khi uống miếng canh ta biết ta đang uống miếng canh.

  23. Phương pháp thực hành Thiền trong các công việc không sử dụng trí óc(rửa bát, quét nhà, tưới cây, đi xe…) • Cần có ý thức rằng sự kiện chính mình đang làm việc đó. • Để có ý thức nhận biết sự kiện , ta cần chú ý đến hơi thở. Biết mình đang thở vào thở ra và đang làm các công việc tại thời điểm hiện tại.

  24. Phương pháp thực hành • Không nghĩ đến các việc khác, quá khứ , tương lai... Tập trung làm việc đang làm trong hiện tại.

  25. Phương pháp thực hành Thiền điện thoại • Khi nghe chuông điện thoại reo. Tâm thường khởi rất nhiều niệm như ai gọi, có việc gì, quan trọng không...? Bạn vẫn đứng yên tại chỗ, nhận biết các niệm xuất hiện trong tâm, 1 vài giây sau hãy nhấc máy.

  26. Phương pháp thực hành Thiền trong các công việc cần suy nghĩ nhiều (viết văn, thơ, gặp gỡ đối tác, làm tài liệu..) • Dành ra những khoảng thời gian nhất định để tập trung suy nghĩ vào vấn đề cần giải quyết. • Khi bắt tay làm thì lại chú ý đến hơi thở và nhận biết về sự kiện đang làm việc. • Điều đáng lưu ý ở đây là đôi khi đáp án cho vấn đề cần giải quyết sẽ ko xuất hiện trong lúc chúng ta tập trung suy nghĩ mà sẽ xuất hiện lúc chúng ta ko nghĩ gì đến nó cả.

  27. Phương pháp thực hành Thiền đi (Thiền hành) • Ta có 1 góc sân và một khoảng thời gian cho riêng mình. Lúc đó ta có thể thực hành thiền đi. • Ta sẽ đi để mà đi chứ ko phải đi để mà đến. • Đi từng bước chậm dãi nhẹ nhàng, bạn hãy chú tâm đến sự tiếp xúc bàn chân trên mặt đất. Hãy đi như là bạn đang hôn mặt đất. • Chúng ta có thể kết hợp hơi thở với bước chân. Ví dụ ta có thể bước ba bước khi thở vào, và ba bước khi thở ra.

  28. Phương pháp thực hành Thiền ngồi Thời gian • Nên ngồi vào buổi sáng ( 10 – 20 phút ). • Trước khi đi ngủ ( 10 – 20 phút ). • Ngoài ra nếu có điều kiện thì nên thực tập Thiền ngồi nhiều.

  29. Phương pháp thực hành Không gian • Thoáng mát. • Rộng rãi, không sáng quá không tối quá. • Tránh tíêng ồn, trẻ con.

  30. Phương pháp thực hành Các công tác chuẩn bị • Tắm rửa sạch sẽ. • Tập các động tác thể dục để bổ trợ. • Nên dành khoảng 5 phút ko nghĩ gì dẹp hết mọi thứ sang một bên để khởi động.

  31. Phương pháp thực hành Dụng cụ • Tọa cụ ( làm bằng đệm ) • Bồ đoàn ( trong chứa bông gòn )

  32. Phương pháp thực hành Tư thế Ngồi bán già.

  33. Phương pháp thực hành Tư thế Ngồi kiết già.

  34. Phương pháp thực hành Tư thế Ngồi xếp vòng tròn

  35. Phương pháp thực hành Tư thế Ngồi kiểu Nhật

  36. Phương pháp thực hành Tư thế Ngồi trên ghế

  37. Phương pháp thực hành Tư thế • Tất cả các tư thế ngồi đều có 1 điểm chung đó là xương sống phải thẳng. • Mắt có thể nhắm hoặc mở. Nếu mở thì chỉ mở 1/3 mắt và nhìn xuống.

  38. Phương pháp thực hành Tâm Thức • Hít vào đếm 1. • Thở ra đếm 2. • Cứ như vậy cho đến 10 rồi lại quay lại 1. • Nếu đang đếm nửa chừng rồi quên thì đếm lại từ đầu.

  39. Phương pháp thực hành Tâm Thức • Khi đã thuần thục rồi thì ko cần phải đếm nữa. • Thở đều và nhẹ nhàng như vậy. • Không làm và nghĩ gì cả. Đó là Thiền.

  40. Phương pháp thực hành Xả Thiền • Khi chúng ta ngồi từ 30 phút trở lên muốn dừng lại không ngồi nữa thì phải xả. • Xả là một loạt các động tác để đưa cơ thể về trạng thái bình thường.

  41. Phương pháp thực hành Xả Thiền • Ðộng hai bả vai mỗi bên lên xuống 5 lần. • Ðộng cái đầu cúi xuống ngước lên 5 lần. • Xoay đầu sang trái, phải mỗi bên 5 lần.

  42. Phương pháp thực hành Xả Thiền • Ðộng hai bàn tay co duỗi 5 lần. • Xoa mặt 20 - 30 lần. • Xoa đầu 20 -30 lần. • Xoa sau gáy 20 -30  lần. • Xoa cổ 20 -30  lần.

  43. Phương pháp thực hành Xả Thiền • Dùng bàn tay phải xoa từ vai xuống cánh tay. • Bàn tay trái xoa từ nách xuống bên hông, hai bên kết hợp xoa một lượt mổi bên 10 lần. • Xoa ba điểm ngực, bụng, bụng dưới 5 lần.

  44. Phương pháp thực hành Xả Thiền • Dùng hai bàn tay xoa thắt lưng. • Xoa mông. • Xoa đùi (xoa đùi tùy theo sự đau nhiều hay đau ít không có số lượng). • Xoa hai ngón tay giữa cho nóng Áp vào mắt mổi bên 5 lần.

  45. Phương pháp thực hành Xả Thiền • Một tay nắm đầu các ngón chân, một tay giơ cổ chân từ từ để nhẹ xuống. • Hai bàn tay cùng xoa mạnh lên xuống từ đùi đến bàn chân và xoa nóng 2 lòng bàn chân. Xoa bàn chân này xong rồi xoa bàn chân kia, xoa tùy thích không có số lượng. • Đứng dậy.

  46. Phương pháp thực hành Tâm Thức Các trở ngại thường gặp & cách đối trị • Ngủ gật. Rửa mặt, hoặc đi dạo 1 lúc rồi ngồi tiếp. Nếu thấy vẫn ko hết, quá buồn ngủ rồi thì đi ngủ.

  47. Phương pháp thực hành Tâm Thức Các trở ngại thường gặp & cách đối trị • Đau cổ, đau vai, đau xương sống (Đau chân ko tính).  Tư thế ngồi chưa chuẩn, đang bị nghiêng, lệch về 1 bên. • Miệng chảy nước miếng.  Đang ngủ gật rồi.

  48. Phương pháp thực hành Tâm Thức Các trở ngại thường gặp & cách đối trị • Tim nhói đau, đau ngực, tức bụng. Ngồi thẳng quá, căng quá nên trùng xuống 1 chút. • Loạn tưởng, không tập trung được. Không được cố gắng dừng suy nghĩ linh tinh vì sẽ chỉ là vô ích.

  49. Phương pháp thực hành Tâm Thức Các trở ngại thường gặp & cách đối trị Hãy bình tĩnh nhận diện chúng, từng ý nghĩ linh tinh một chỉ theo dõi và ko làm gì cả. Một lúc sẽ yên. Hãy tưởng tượng những ý nghĩ là dòng sông đang chảy, chúng ta là mặt trời ở trên chiếu soi và nhận diện. Chỉ thế thôi.

  50. Phương pháp thực hành Tâm Thức Hiểu rõ bản chất • Khi ngồi thiền ta mới biết chúng ta không thật sự được nghỉ ngơi ngay cả khi cơ thể ko làm gì cả. • Ngủ chưa chắc đã phải là được nghỉ ngơi hòan toàn, bộ não vẫn hoạt động.

More Related