1 / 26

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH. Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com. NGUỒN GỐC NẢY SINH CHÍNH SÁCH CÔNG. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÁNG QUAN TÂM. BÀI THUYẾT TRÌNH:. GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiến

hila
Download Presentation

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH Moân hoïc: HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CÔNG ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com

  2. NGUỒN GỐC NẢY SINH CHÍNH SÁCH CÔNG. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÁNG QUAN TÂM BÀI THUYẾT TRÌNH: GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiến Thực hiện: Nhóm Đoàn Kết – Lớp KS7D

  3. 1. NGUỒN GỐC CHÍNH SÁCH CÔNG 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn gốc

  4. Nguồn gốc • Vấn đề chính sách sinh ra từ các hoạt động, những yêu cầu thực tiễn của nền kinh tế, xã hội hiện nay. • Vấn đề chính sách sinh ra từ những nhu cầu, nguyện vọng cấp thiết của nhân dân. • Vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động của chủ thể quản lý xã hội là Nhà nước. • Vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động bên ngoài của môi trường xã hội.

  5. 2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 2.1. Bối cảnh ra đời 2.2. Mục tiêu chính sách 2.3. Quan điểm chỉ đạo 2.4. Thực trạng giáo dục Việt Nam 2.5 Xu thế vận động và phát triển 2.6 Giải pháp

  6. Thời cơ và thách thức • Trong nước và quốc tế • Quan tâm của Đảng và Nhà nước

  7. Mục tiêu chung • Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục • Ưu tiên giáo dục đào tạo nhân lực quản lý, nhân lực khoa học – công nghệ • Đổi mới mục tiêu nội dung, phương pháp chương trình giáo dục

  8. Mục tiêu riêng • Giáo dục mầm non • Giáo dục phổ thông • Giáo dục nghề nghiệp • Giáo dục cao đẳng, đại học, sau đại học • Giáo dục không chính quy • Giáo dục trẽ khuyế tật

  9. Mầm non Đến năm 2010 hầu hết trẻ em đều được chăm sóc, giáo dục bằng những hình thức thích hợp. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010. Đối với trẻ 3- 5 tuổi tăng tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% vào năm 2005 và 67% vào năm 2010 ; riêng trẻ em 5 tuổi tăng tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010. Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống dưới 20% vào năm 2005, dưới 15% vào năm 2010.

  10. Giáo dục phổ thông Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào trung học phổ thông từ 38% năm 2000 lên 45% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010.

  11. Giáo dục nghề nghiệp Trung học chuyên nghiệp : Thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường trung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010. Dạy nghề : Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010. Dạy nghề bậc cao : Thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình này đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010.

  12. Cao đẳng đại học, sau đại học Nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân từ 118 năm học 2000 - 2001 lên 200 vào năm 2010. Tăng quy mô đào tạo thạc sĩ từ 11.727 học viên năm 2000 lên 38.000, nghiên cứu sinh từ 3.870 năm 2000 lên 15.000 vào năm 2010.

  13. Giáo dục trẻ khuyết tật Tạo cơ hội cho trẻ khuyết tật được học tập ở một trong các loại hình lớp hoà nhập, bán hoà nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 và 70% vào năm 2010.

  14. Quan điểm của Đảng, Nhà nước 1. Giáo dục là quốc sách hàng đầu 2. Xây dựng nền GD có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại 3. Phát triển GD gắn với như cầu phát triển KT – XH, tiến bộ KH – CN 4. Xây dựng xã hội học tập

  15. Thực trạng GD Việt Nam • Thành tựu • Yếu kém

  16. Thành tựu • Năm học 2000 - 2001 có gần 18 triệu học sinh phổ thông,820.000 học sinh học nghề (130.000 học nghề dài hạn), 1 triệu sinh viên cao đẳng, đại học. Số sinh viên trên vạn dân đạt 118, vượt chỉ tiêu định hướng cho năm 2000 mà Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII đã đề ra. Quy mô đào tạo nghề từ năm 1997 đến năm 2000 tăng 1,8 lần.

  17. Thành tựu • HDI vượt lên 19 bậc: từ 0,456 - xếp thứ 121 tăng lên 0,682 - xếp thứ 101/174 nước

  18. Thành tựu • Giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số có những chuyển biến tích cực: thành lập gần 250 trường dân tộc nội trú và hơn 100 trường bán trú. • Cả nước : 94% dân cư từ 15 tuổi trở lên biết chữ ; số năm đi học trung bình đạt 7,3

  19. Thành tựu Tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập trong tổng số học sinh, sinh viên ngày càng tăng, trong năm học 2000 - 2001 chiếm 66% trẻ em các nhà trẻ, hơn 50% học sinh mẫu giáo, hơn 34% học sinh trung học phổ thông, hơn 11% sinh viên đại học

  20. Yếu kém • Chất lượng giáo dục còn thấp, chưa tiếp cận được trình độ tiên tiến • Học sinh, sinh viên hạn chế về tư duy, kiến thức thực tế

  21. Yếu kém • Hiệu quả giáo dục chưa cao: tỉ lệ tốt nghiệp cuối cấp năm 1999-2000, tiểu học và THCS xấp xỉ 70%, THPT 78% • Đội ngũ nhà giáo: không đáp ứng về số lượng, chất lượng • Cơ sở vật chất thiếu thốn: lớp học tranh tre nứa, lớp học 3 ca

  22. Yếu kém • Chương trình, giáo trình, phương pháp học tập không còn phù hợp • Công tác quản lý giáo dục kém hiệu quả

  23. 2.5 Xu thế vận động và phát triển CS • Muc tiêu chung • Mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ và loại hình giáo dục (đã trình bày)

  24. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 7 nhóm giải pháp lớn : 1) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục; 2) Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo dục; 3) Đổi mới quản lý giáo dục; 4) Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới trường lớp và các cơ sở giáo dục;

  25. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 7 nhóm giải pháp lớn : 5)Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục; 6) Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục; 7) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục. Trong đó, đổi mới chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giải pháp trọng tâm; đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá.

  26. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

More Related